Đáp án HĐTN 7 bản 2 chân trời Chủ đề 8 Tìm hiểu nghề ở địa phương

Đáp án Chủ đề 8 Tìm hiểu nghề ở địa phương. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học HĐTN 7 bản 2 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề nghiệp có ở địa phương

Câu 1: Kể tên những nghề hiện có ở địa phương em.

Đáp án chuẩn:

Bác sĩ, giáo viên, công an, bộ đội, thợ may, kĩ sư, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...

Câu 2: Chỉ ra công việc đặc trưng và trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề em tìm hiểu được.

Đáp án chuẩn:

- Nghề ở địa phương em: làm gốm

- Công việc đặc trưng:

+ Lựa chọn đất

+ Xử lí, pha chế đất

+ Tạo dáng

- Trang thiết bị, dụng cụ lao động: đất sét, bàn xoay, nước, lò nung…

Câu 3: Chia sẻ kết quả của em về nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

- Cảm xúc khi tìm hiểu về những nghề này: Em thấy mỗi công việc rất thiêng liêng và ý nghĩa, góp phần vào sự phát triển của đất nước.

- Đóng góp của em vào việc giữ gìn và phát triển các nghề tại địa phương: Em đang nỗ lực học tập để trở thành giáo viên, dạy dỗ cho thế hệ trẻ Việt Nam.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nguy hiểm và cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương

Câu 1: Chia sẻ một số nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

Tên nghề

Các nguy hiểm

Cách giữ an toàn

Nghề xây dựng           

Tai nạn gãy tay, gãy chân, chấn thương vùng đầu,…

Mặc đồ bảo hộ

Nghề mộc

Đau mắt, viêm phổi,…

Đau kính bảo hộ và đeo khẩu trang

Nghề đóng tàu biển   

Chấn thương tay, chân vì đóng tàu        

Đeo găng tay, đi giày

Nghề nuôi trồng thuỷ, hải sản

Nhiễm hoá chất độc hại

Đeo khẩu trang

Câu 2: Trao đổi về cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

- Trường hợp 1 (Ngư dân đang đánh bắt cá):

  + Mặc áo phao khi tham gia đánh bắt cá.

  + Đảm bảo mang đủ phao cứu sinh và trang thiết bị an toàn.

- Trường hợp 2 (Cô kĩ sư xây dựng đang giám sát công trình):

  + Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ an toàn như quần áo, mũ, găng tay, giày theo quy định.

  + Nắm vững kiến thức và kỹ năng về vệ sinh, an toàn lao động và tuân thủ nghiêm túc.

Câu 3: Chia sẻ những nội dung em có thể rèn luyện để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

- Đọc kỹ bản hướng dẫn an toàn lao động.

- Kiểm tra thường xuyên sự an toàn của các thiết bị lao động.

- Kiểm tra sức khoẻ thường xuyên.

Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương

Câu 1: Trao đổi về những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

Tên nghề

Những phẩm chất cần có      

Những năng lực cần có

Nghề xây dựng           

Sự cẩn thận, tỉ mỉ       

Tính kiên nhẫn, chịu khó

Nghề mộc       

Khéo léo, tỉ mỉ

Sự cầu kỳ, cần mẫn

Nghề đóng tàu biển   

Kiên nhẫn

Sức khoẻ

Nghề nuôi trồng thuỷ, hải sản

Sự cẩn thận    

Có đôi mắt tinh tường

Câu 2: Trao đổi với bố mẹ và người thân về những phẩm chất và năng lực cần có để làm tốt công việc của họ.

Đáp án chuẩn:

- Bác sỹ cần lòng nhân ái, tính tỉ mỉ và cẩn thận để chẩn đoán chính xác bệnh và giao tiếp ân cần với bệnh nhân.

- Biên tập viên cần vốn từ phong phú, diễn đạt mạch lạc, và nắm vững quy định về chính tả và hình thức văn bản.

Câu 3: Chia sẻ về những nội dung em tìm hiểu được về các phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương.

Đáp án chuẩn:

- Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em.

- Điều dưỡng: Có khả năng chăm sóc người khác.

- Nghề nông: Hiểu biết về thiên nhiên, cần cù.

- Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy móc.

- Kế toán, bán hàng: Khả năng tính toán tốt, cẩn thận, tỉ mỉ.

Hoạt động 4: Xác định các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương

Câu 1: Xác định các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương mà em đã tìm hiểu.

Đáp án chuẩn:

+ Cẩn thận

+ Tỉ mỉ

+ Sáng tạo

+ Tuân thủ nội quy

Những phẩm chất và năng lực của bản thân chưa phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương mà em đã tìm hiểu: chưa vui vẻ và cởi mở. 

Câu 2: Xác định nghề phù hợp với các nhân vật trong tình huống sau và chỉ ra những phẩm chất, năng lực mà các bạn đó cần rèn luyện để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu của các nghề đó.

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNGHoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề nghiệp có ở địa phươngCâu 1: Kể tên những nghề hiện có ở địa phương em.Đáp án chuẩn:Bác sĩ, giáo viên, công an, bộ đội, thợ may, kĩ sư, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...Câu 2: Chỉ ra công việc đặc trưng và trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề em tìm hiểu được.Đáp án chuẩn:- Nghề ở địa phương em: làm gốm- Công việc đặc trưng:+ Lựa chọn đất+ Xử lí, pha chế đất+ Tạo dáng- Trang thiết bị, dụng cụ lao động: đất sét, bàn xoay, nước, lò nung…Câu 3: Chia sẻ kết quả của em về nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Cảm xúc khi tìm hiểu về những nghề này: Em thấy mỗi công việc rất thiêng liêng và ý nghĩa, góp phần vào sự phát triển của đất nước.- Đóng góp của em vào việc giữ gìn và phát triển các nghề tại địa phương: Em đang nỗ lực học tập để trở thành giáo viên, dạy dỗ cho thế hệ trẻ Việt Nam.Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nguy hiểm và cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phươngCâu 1: Chia sẻ một số nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:Tên nghềCác nguy hiểmCách giữ an toànNghề xây dựng           Tai nạn gãy tay, gãy chân, chấn thương vùng đầu,…Mặc đồ bảo hộNghề mộcĐau mắt, viêm phổi,…Đau kính bảo hộ và đeo khẩu trangNghề đóng tàu biển   Chấn thương tay, chân vì đóng tàu        Đeo găng tay, đi giàyNghề nuôi trồng thuỷ, hải sảnNhiễm hoá chất độc hạiĐeo khẩu trangCâu 2: Trao đổi về cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Trường hợp 1 (Ngư dân đang đánh bắt cá):  + Mặc áo phao khi tham gia đánh bắt cá.  + Đảm bảo mang đủ phao cứu sinh và trang thiết bị an toàn.- Trường hợp 2 (Cô kĩ sư xây dựng đang giám sát công trình):  + Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ an toàn như quần áo, mũ, găng tay, giày theo quy định.  + Nắm vững kiến thức và kỹ năng về vệ sinh, an toàn lao động và tuân thủ nghiêm túc.Câu 3: Chia sẻ những nội dung em có thể rèn luyện để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Đọc kỹ bản hướng dẫn an toàn lao động.- Kiểm tra thường xuyên sự an toàn của các thiết bị lao động.- Kiểm tra sức khoẻ thường xuyên.Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phươngCâu 1: Trao đổi về những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:Tên nghềNhững phẩm chất cần có      Những năng lực cần cóNghề xây dựng           Sự cẩn thận, tỉ mỉ       Tính kiên nhẫn, chịu khóNghề mộc       Khéo léo, tỉ mỉSự cầu kỳ, cần mẫnNghề đóng tàu biển   Kiên nhẫnSức khoẻNghề nuôi trồng thuỷ, hải sảnSự cẩn thận    Có đôi mắt tinh tườngCâu 2: Trao đổi với bố mẹ và người thân về những phẩm chất và năng lực cần có để làm tốt công việc của họ.Đáp án chuẩn:- Bác sỹ cần lòng nhân ái, tính tỉ mỉ và cẩn thận để chẩn đoán chính xác bệnh và giao tiếp ân cần với bệnh nhân.- Biên tập viên cần vốn từ phong phú, diễn đạt mạch lạc, và nắm vững quy định về chính tả và hình thức văn bản.Câu 3: Chia sẻ về những nội dung em tìm hiểu được về các phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em.- Điều dưỡng: Có khả năng chăm sóc người khác.- Nghề nông: Hiểu biết về thiên nhiên, cần cù.- Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy móc.- Kế toán, bán hàng: Khả năng tính toán tốt, cẩn thận, tỉ mỉ.Hoạt động 4: Xác định các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phươngCâu 1: Xác định các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương mà em đã tìm hiểu.Đáp án chuẩn:+ Cẩn thận+ Tỉ mỉ+ Sáng tạo+ Tuân thủ nội quyNhững phẩm chất và năng lực của bản thân chưa phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương mà em đã tìm hiểu: chưa vui vẻ và cởi mở. Câu 2: Xác định nghề phù hợp với các nhân vật trong tình huống sau và chỉ ra những phẩm chất, năng lực mà các bạn đó cần rèn luyện để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu của các nghề đó.Đáp án chuẩn:Nội dung tình huống  Những nghề phù hợpNhững phẩm chất, năng lực cần rèn luyệnTình huống 1:Xuân là người quảng giao, thích hoạt động xã hội. Xuân có khả năng viết tốt, ngôn ngữ khá sắc sảo. Tuy vậy, Xuân lại thường sai hẹn.MC, biên tập viên, nhà báo, phóng viên, giáo viên, nhà văn, luật sư, diễn viên,…Đúng giờ trong mỗi buổi hẹn.Tình huống 2:Kiệt có tính kiên trì, nhất là khi tập trung làm những việc liên quan đến lắp rắp. Đặc biệt, Kiệt rất giỏi lắp các trò chơi mô hình. Kiệt thích học môn Công nghệ, KHTN và Giáo dục thể chất. Tuy nhiên, Kiệt là người ít nói, ngại giao tiếp và đôi lúc khá nóng tính, không kiểm soát được cảm xúc của mình.Kỹ sư xây dựng, kỹ sư máy tính,…Kiềm chế cảm xúc. Câu 3: Chia sẻ về những nghề phù hợp với một số phẩm chất, năng lực của em.Đáp án chuẩn:Năng lực phẩm chất của em: Năng động, hoạt bát, giao tiếp tốt, xử lí tình huống nhanh nhạy, có khả năng văn chương, …Nghề phù hợp với em: Biên tập viên, giáo viên Ngữ Văn, hướng dẫn viên du lịch,….Hoạt động 5: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Đáp án chuẩn:

Nội dung tình huống  

Những nghề phù hợp

Những phẩm chất, năng lực cần rèn luyện

Tình huống 1:

Xuân là người quảng giao, thích hoạt động xã hội. Xuân có khả năng viết tốt, ngôn ngữ khá sắc sảo. Tuy vậy, Xuân lại thường sai hẹn.

MC, biên tập viên, nhà báo, phóng viên, giáo viên, nhà văn, luật sư, diễn viên,…

Đúng giờ trong mỗi buổi hẹn.

Tình huống 2:

Kiệt có tính kiên trì, nhất là khi tập trung làm những việc liên quan đến lắp rắp. Đặc biệt, Kiệt rất giỏi lắp các trò chơi mô hình. Kiệt thích học môn Công nghệ, KHTN và Giáo dục thể chất. Tuy nhiên, Kiệt là người ít nói, ngại giao tiếp và đôi lúc khá nóng tính, không kiểm soát được cảm xúc của mình.

Kỹ sư xây dựng, kỹ sư máy tính,…

Kiềm chế cảm xúc.

 Câu 3: Chia sẻ về những nghề phù hợp với một số phẩm chất, năng lực của em.

Đáp án chuẩn:

Năng lực phẩm chất của em: Năng động, hoạt bát, giao tiếp tốt, xử lí tình huống nhanh nhạy, có khả năng văn chương, …

Nghề phù hợp với em: Biên tập viên, giáo viên Ngữ Văn, hướng dẫn viên du lịch,….

Hoạt động 5: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Câu 1: Lựa chọn mức độ phù hợp cho mỗi nội dung đánh giá sau:

CHỦ ĐỀ 8. TÌM HIỂU NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNGHoạt động 1: Tìm hiểu một số nghề nghiệp có ở địa phươngCâu 1: Kể tên những nghề hiện có ở địa phương em.Đáp án chuẩn:Bác sĩ, giáo viên, công an, bộ đội, thợ may, kĩ sư, kinh doanh/buôn bán nhỏ, nhân viên văn phòng,...Câu 2: Chỉ ra công việc đặc trưng và trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề em tìm hiểu được.Đáp án chuẩn:- Nghề ở địa phương em: làm gốm- Công việc đặc trưng:+ Lựa chọn đất+ Xử lí, pha chế đất+ Tạo dáng- Trang thiết bị, dụng cụ lao động: đất sét, bàn xoay, nước, lò nung…Câu 3: Chia sẻ kết quả của em về nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Cảm xúc khi tìm hiểu về những nghề này: Em thấy mỗi công việc rất thiêng liêng và ý nghĩa, góp phần vào sự phát triển của đất nước.- Đóng góp của em vào việc giữ gìn và phát triển các nghề tại địa phương: Em đang nỗ lực học tập để trở thành giáo viên, dạy dỗ cho thế hệ trẻ Việt Nam.Hoạt động 2: Tìm hiểu một số nguy hiểm và cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phươngCâu 1: Chia sẻ một số nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:Tên nghềCác nguy hiểmCách giữ an toànNghề xây dựng           Tai nạn gãy tay, gãy chân, chấn thương vùng đầu,…Mặc đồ bảo hộNghề mộcĐau mắt, viêm phổi,…Đau kính bảo hộ và đeo khẩu trangNghề đóng tàu biển   Chấn thương tay, chân vì đóng tàu        Đeo găng tay, đi giàyNghề nuôi trồng thuỷ, hải sảnNhiễm hoá chất độc hạiĐeo khẩu trangCâu 2: Trao đổi về cách giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Trường hợp 1 (Ngư dân đang đánh bắt cá):  + Mặc áo phao khi tham gia đánh bắt cá.  + Đảm bảo mang đủ phao cứu sinh và trang thiết bị an toàn.- Trường hợp 2 (Cô kĩ sư xây dựng đang giám sát công trình):  + Trang bị đầy đủ thiết bị bảo vệ an toàn như quần áo, mũ, găng tay, giày theo quy định.  + Nắm vững kiến thức và kỹ năng về vệ sinh, an toàn lao động và tuân thủ nghiêm túc.Câu 3: Chia sẻ những nội dung em có thể rèn luyện để giữ an toàn khi làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Đọc kỹ bản hướng dẫn an toàn lao động.- Kiểm tra thường xuyên sự an toàn của các thiết bị lao động.- Kiểm tra sức khoẻ thường xuyên.Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phươngCâu 1: Trao đổi về những phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:Tên nghềNhững phẩm chất cần có      Những năng lực cần cóNghề xây dựng           Sự cẩn thận, tỉ mỉ       Tính kiên nhẫn, chịu khóNghề mộc       Khéo léo, tỉ mỉSự cầu kỳ, cần mẫnNghề đóng tàu biển   Kiên nhẫnSức khoẻNghề nuôi trồng thuỷ, hải sảnSự cẩn thận    Có đôi mắt tinh tườngCâu 2: Trao đổi với bố mẹ và người thân về những phẩm chất và năng lực cần có để làm tốt công việc của họ.Đáp án chuẩn:- Bác sỹ cần lòng nhân ái, tính tỉ mỉ và cẩn thận để chẩn đoán chính xác bệnh và giao tiếp ân cần với bệnh nhân.- Biên tập viên cần vốn từ phong phú, diễn đạt mạch lạc, và nắm vững quy định về chính tả và hình thức văn bản.Câu 3: Chia sẻ về những nội dung em tìm hiểu được về các phẩm chất và năng lực của người làm nghề ở địa phương.Đáp án chuẩn:- Giáo viên: Kiên nhẫn, nhẹ nhàng, giao tiếp tốt, hiểu biết, yêu quý trẻ em.- Điều dưỡng: Có khả năng chăm sóc người khác.- Nghề nông: Hiểu biết về thiên nhiên, cần cù.- Thợ cơ khí: Hiểu biét về máy móc.- Kế toán, bán hàng: Khả năng tính toán tốt, cẩn thận, tỉ mỉ.Hoạt động 4: Xác định các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phươngCâu 1: Xác định các phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương mà em đã tìm hiểu.Đáp án chuẩn:+ Cẩn thận+ Tỉ mỉ+ Sáng tạo+ Tuân thủ nội quyNhững phẩm chất và năng lực của bản thân chưa phù hợp với yêu cầu của một số nghề ở địa phương mà em đã tìm hiểu: chưa vui vẻ và cởi mở. Câu 2: Xác định nghề phù hợp với các nhân vật trong tình huống sau và chỉ ra những phẩm chất, năng lực mà các bạn đó cần rèn luyện để đáp ứng tốt hơn với yêu cầu của các nghề đó.Đáp án chuẩn:Nội dung tình huống  Những nghề phù hợpNhững phẩm chất, năng lực cần rèn luyệnTình huống 1:Xuân là người quảng giao, thích hoạt động xã hội. Xuân có khả năng viết tốt, ngôn ngữ khá sắc sảo. Tuy vậy, Xuân lại thường sai hẹn.MC, biên tập viên, nhà báo, phóng viên, giáo viên, nhà văn, luật sư, diễn viên,…Đúng giờ trong mỗi buổi hẹn.Tình huống 2:Kiệt có tính kiên trì, nhất là khi tập trung làm những việc liên quan đến lắp rắp. Đặc biệt, Kiệt rất giỏi lắp các trò chơi mô hình. Kiệt thích học môn Công nghệ, KHTN và Giáo dục thể chất. Tuy nhiên, Kiệt là người ít nói, ngại giao tiếp và đôi lúc khá nóng tính, không kiểm soát được cảm xúc của mình.Kỹ sư xây dựng, kỹ sư máy tính,…Kiềm chế cảm xúc. Câu 3: Chia sẻ về những nghề phù hợp với một số phẩm chất, năng lực của em.Đáp án chuẩn:Năng lực phẩm chất của em: Năng động, hoạt bát, giao tiếp tốt, xử lí tình huống nhanh nhạy, có khả năng văn chương, …Nghề phù hợp với em: Biên tập viên, giáo viên Ngữ Văn, hướng dẫn viên du lịch,….Hoạt động 5: Đánh giá kết quả trải nghiệm

Đáp án chuẩn:

Lựa chọn một trong 3 mức độ cho sẵn để đánh giá phù hợp.

Câu 2: Đề xuất những nội dung em cần tiếp tục rèn luyện.

Đáp án chuẩn:

- Rèn luyện tính kiên trì, dũng cảm

- Rèn luyện khả năng tự bảo vệ bản thân

- Rèn luyện cách để chăm sóc người thân ốm

- Rèn luyện khả năng vượt qua thất bại

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác