Đáp án HĐTN 5 Kết nối tuần 4

Đáp án tuần 4. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học HĐTN 5 kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN MỖI NGÀY - TUẦN 4

CHÀO CỜ: SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 5

- Giao lưu, chia sẻ về sự trưởng thành của học sinh lớp 5 dưới mái trường tiểu học.

- Kể về khoảnh khắc đáng nhớ trong những năm học tại trường.

CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN MỖI NGÀY - TUẦN 4CHÀO CỜ: SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 5- Giao lưu, chia sẻ về sự trưởng thành của học sinh lớp 5 dưới mái trường tiểu học.- Kể về khoảnh khắc đáng nhớ trong những năm học tại trường.Đáp án chuẩn:- Khoảnh khắc đáng nhớ: + Giành giải nhất Rung chuông vàng.+ Tham quan di tích lịch sử.+ Đạt giải nhì hùng biện.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: THỂ HIỆN CẢM XÚC PHÙ HỢP1. Tìm hiểu về cách thể hiện cảm xúc.- Quan sát tranh và chỉ ra những điều chưa phù hợp trong cách thể hiện cảm xúc của nhân vật.- Đề xuất cách thể hiện cảm xúc phù hợp cho tình huống trong tranh.Đáp án chuẩn:Tình huốngNhững điều chưa phù hợpCách thể hiện cảm xúc phù hợpTình huống 1Bạn nam bỏ buổi sinh nhật, đi về.Bình tĩnh và suy nghĩ, bản thân buồn => ở lại, tránh ảnh hưởng mọi người.Tình huống 2Bạn nữ nói lớn khi bà đang ốm.Nhẹ nhàng lại gần mẹ, nói nhỏ chia sẻ.2. Thực hành thể hiện cảm xúc phù hợp- Nêu những tình huống mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho em.- Chia sẻ cách thể hiện cảm xúc của em trong tình huống đó.- Mỗi nhóm lựa chọn một tình huống để sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc.+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Hiếu tình cơ nghe thấy Nam và Bình ngồi cuối lớp đang nói những điều không hay về mình.+ Tình huống 2: Nhân dịp sinh nhật, An được bố tặng máy chơi điện tử cầm tay. An rất thích và giữa gìn cẩn thận món đồ này. Anh Minh hàng xóm trong một lần sang chơi đã vô tình làm hỏng nó.Đáp án chuẩn:- Một số tình huống mang lại cảm xúc tích cực và tiêu cựcTình huống mang cảm xúc tích cựcTình huống mang cảm xúc tiêu cực- Sinh nhật bất ngờ.- Nhặt được tiền và trả lại công an.- Bạn nam trêu đùa, giật tóc ngã trong lớp.- Mất hộp bút màu, Tuấn đổ lỗi cho bạn cùng bàn.- Cách thể hiện cảm xúc:+ Cảm xúc tích cực: Vui sướng, biết ơn, hạnh phúc.+ Cảm xúc tiêu cực: Hít thở sâu, bình tĩnh, suy nghĩ tích cực.- Xử lý:+ Tình huống 1:Hít thở sâu, bình tĩnh.Suy nghĩ tích cực.Lại gần các bạn, giải thích cởi mở.+ Tình huống 2:Hít thở sâu, bình tĩnh.Đặt mình vào vị trí đối phương.Suy nghĩ tích cực.Vui vẻ giải thích, đề xuất giải pháp.SINH HOẠT LỚP: KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC

Đáp án chuẩn:

- Khoảnh khắc đáng nhớ: 

+ Giành giải nhất Rung chuông vàng.

+ Tham quan di tích lịch sử.

+ Đạt giải nhì hùng biện.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: THỂ HIỆN CẢM XÚC PHÙ HỢP

1. Tìm hiểu về cách thể hiện cảm xúc.

- Quan sát tranh và chỉ ra những điều chưa phù hợp trong cách thể hiện cảm xúc của nhân vật.

- Đề xuất cách thể hiện cảm xúc phù hợp cho tình huống trong tranh.

CHỦ ĐỀ: EM LỚN LÊN MỖI NGÀY - TUẦN 4CHÀO CỜ: SỰ TRƯỞNG THÀNH CỦA HỌC SINH LỚP 5- Giao lưu, chia sẻ về sự trưởng thành của học sinh lớp 5 dưới mái trường tiểu học.- Kể về khoảnh khắc đáng nhớ trong những năm học tại trường.Đáp án chuẩn:- Khoảnh khắc đáng nhớ: + Giành giải nhất Rung chuông vàng.+ Tham quan di tích lịch sử.+ Đạt giải nhì hùng biện.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: THỂ HIỆN CẢM XÚC PHÙ HỢP1. Tìm hiểu về cách thể hiện cảm xúc.- Quan sát tranh và chỉ ra những điều chưa phù hợp trong cách thể hiện cảm xúc của nhân vật.- Đề xuất cách thể hiện cảm xúc phù hợp cho tình huống trong tranh.Đáp án chuẩn:Tình huốngNhững điều chưa phù hợpCách thể hiện cảm xúc phù hợpTình huống 1Bạn nam bỏ buổi sinh nhật, đi về.Bình tĩnh và suy nghĩ, bản thân buồn => ở lại, tránh ảnh hưởng mọi người.Tình huống 2Bạn nữ nói lớn khi bà đang ốm.Nhẹ nhàng lại gần mẹ, nói nhỏ chia sẻ.2. Thực hành thể hiện cảm xúc phù hợp- Nêu những tình huống mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho em.- Chia sẻ cách thể hiện cảm xúc của em trong tình huống đó.- Mỗi nhóm lựa chọn một tình huống để sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc.+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Hiếu tình cơ nghe thấy Nam và Bình ngồi cuối lớp đang nói những điều không hay về mình.+ Tình huống 2: Nhân dịp sinh nhật, An được bố tặng máy chơi điện tử cầm tay. An rất thích và giữa gìn cẩn thận món đồ này. Anh Minh hàng xóm trong một lần sang chơi đã vô tình làm hỏng nó.Đáp án chuẩn:- Một số tình huống mang lại cảm xúc tích cực và tiêu cựcTình huống mang cảm xúc tích cựcTình huống mang cảm xúc tiêu cực- Sinh nhật bất ngờ.- Nhặt được tiền và trả lại công an.- Bạn nam trêu đùa, giật tóc ngã trong lớp.- Mất hộp bút màu, Tuấn đổ lỗi cho bạn cùng bàn.- Cách thể hiện cảm xúc:+ Cảm xúc tích cực: Vui sướng, biết ơn, hạnh phúc.+ Cảm xúc tiêu cực: Hít thở sâu, bình tĩnh, suy nghĩ tích cực.- Xử lý:+ Tình huống 1:Hít thở sâu, bình tĩnh.Suy nghĩ tích cực.Lại gần các bạn, giải thích cởi mở.+ Tình huống 2:Hít thở sâu, bình tĩnh.Đặt mình vào vị trí đối phương.Suy nghĩ tích cực.Vui vẻ giải thích, đề xuất giải pháp.SINH HOẠT LỚP: KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC

Đáp án chuẩn:

Tình huống

Những điều chưa phù hợp

Cách thể hiện cảm xúc phù hợp

Tình huống 1

Bạn nam bỏ buổi sinh nhật, đi về.

Bình tĩnh và suy nghĩ, bản thân buồn => ở lại, tránh ảnh hưởng mọi người.

Tình huống 2

Bạn nữ nói lớn khi bà đang ốm.

Nhẹ nhàng lại gần mẹ, nói nhỏ chia sẻ.

2. Thực hành thể hiện cảm xúc phù hợp

- Nêu những tình huống mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho em.

- Chia sẻ cách thể hiện cảm xúc của em trong tình huống đó.

- Mỗi nhóm lựa chọn một tình huống để sắm vai thể hiện kĩ năng kiểm soát cảm xúc.

+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Hiếu tình cơ nghe thấy Nam và Bình ngồi cuối lớp đang nói những điều không hay về mình.

+ Tình huống 2: Nhân dịp sinh nhật, An được bố tặng máy chơi điện tử cầm tay. An rất thích và giữa gìn cẩn thận món đồ này. Anh Minh hàng xóm trong một lần sang chơi đã vô tình làm hỏng nó.

Đáp án chuẩn:

- Một số tình huống mang lại cảm xúc tích cực và tiêu cực

Tình huống mang cảm xúc tích cực

Tình huống mang cảm xúc tiêu cực

- Sinh nhật bất ngờ.

- Nhặt được tiền và trả lại công an.

- Bạn nam trêu đùa, giật tóc ngã trong lớp.

- Mất hộp bút màu, Tuấn đổ lỗi cho bạn cùng bàn.

- Cách thể hiện cảm xúc:

+ Cảm xúc tích cực: Vui sướng, biết ơn, hạnh phúc.

+ Cảm xúc tiêu cực: Hít thở sâu, bình tĩnh, suy nghĩ tích cực.

- Xử lý:

+ Tình huống 1:

  • Hít thở sâu, bình tĩnh.

  • Suy nghĩ tích cực.

  • Lại gần các bạn, giải thích cởi mở.

+ Tình huống 2:

  • Hít thở sâu, bình tĩnh.

  • Đặt mình vào vị trí đối phương.

  • Suy nghĩ tích cực.

  • Vui vẻ giải thích, đề xuất giải pháp.

SINH HOẠT LỚP: KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CẢM XÚC

1. Chia sẻ về những thay đổi tích cực của em trong việc kiểm soát cảm xúc

- Nêu những thay đổi tích cực của em qua quá trình rèn luyện các bước kiểm soát cảm xúc

- Nêu những thay đổi tích cực của bạn mà em quan sát được.

Đáp án chuẩn:

Thay đổi tích cực:

- Em: Điềm tĩnh, nhẹ nhàng, suy nghĩ tích cực.

- Bạn: Kiềm chế cảm xúc tốt, nhẹ nhàng, điềm tĩnh, ít nóng giận.

2. Nhận xét khả năng kiểm soát cảm xúc của em

- Chia sẻ những thay đổi tích cực của em trong việc kiểm soát cảm xúc

- Nhận xét về khả năng kiểm soát cảm xúc của em theo các nội dung:

Tiêu chí

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Nhận diện cảm xúc của mình

Thực hiện các việc cần thiết để cân bằng cảm xúc

Thể hiện được cảm xúc một cách phù hợp.

- Chia sẻ với bạn những điều em cần làm để rèn luyện khả năng kiểm soát cảm xúc.

Đáp án chuẩn:

- Chia sẻ thay đổi tích cực:

+ Quà tặng: Bình tĩnh, không ồn ào.

+ Bị oan: Bình tĩnh, giải thích.

- Nhận xét khả năng kiểm soát cảm xúc của em:

Tiêu chí

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Ít khi

Nhận diện cảm xúc của mình

x

 

 

Thực hiện các việc cần thiết để cân bằng cảm xúc

 

x

 

Thể hiện được cảm xúc một cách phù hợp.

 

x

 

- Điều cần làm:

+ Điều chỉnh suy nghĩ tích cực.

+ Cảm thông.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác