Đáp án Địa lí 7 kết nối bài 11 Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Đáp án bài 11 Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Địa lí 7 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 11: PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN Ở CHÂU PHI

Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiện nhiên ở môi trường xích đạo

Câu 1: Đọc thông tin trong mục và quan sát hình 4 (trang 131), hãy:

- Xác định phạm vi môi trường xích đạo ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường xích đạo.

Đáp án chuẩn:

- Phạm vi: Bồn địa Congo, duyên hải vịnh Ghi-nê.

- Khai thác:

+ Nhiệt độ, độ ẩm cao: trồng quanh năm, xen canh, gối vụ.

+ Chuyên canh cây công nghiệp (dầu cọ, cao su...).

- Bảo vệ:

+ Tầng mùn mỏng, dễ rửa trôi.

+ Cần bảo vệ và trồng rừng.

Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiện nhiên ở môi trường nhiệt đới

Câu 2: Đọc thông tin trọng mục 2 và quan sát hình 4 (trang 131), hãy:

- Xác định phạm vi môi trường nhiệt đới ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường nhiệt đới.

Đáp án chuẩn:

Phạm vi: Cận xích đạo.

Khai thác:

+ Nương rẫy (lạc, bông, kê...), chăn thả (dê, cừu) - Nam Sahara.

+ Trồng cây ăn quả (chuối), cây công nghiệp (mía, chè, thuốc lá, bông, cà phê) - Đông Nam Phi.

+ Khai thác khoáng sản (vàng, đồng, chì, dầu mỏ, khí tự nhiên).

+ Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, chăn nuôi.

Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiện nhiên ở môi trường hoang mạc

Câu 3: Đọc thông tin trong mục 3 và quan sát hình 4 (trang 131), hãy:

- Xác định phạm vi môi trường hoang mạc ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở môi trường hoang mạc.

Đáp án chuẩn:

Phạm vi: Sahara, Calahari.

Khai thác:

+ Ốc đảo: trồng cây ăn quả (cam, chanh, chà là), lương thực (lúa mạch).

+ Chăn nuôi du mục (dê, lạc đà).

+ Vận chuyển bằng lạc đà.

+ Khai thác khoáng sản, dầu khí, nước ngầm.

Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiện nhiên môi trường cận nhiệt

Câu 1: Đọc thông tin trong mục 4 và quan sát hình 4 (trang 131), hãy:

- Xác định phạm vi môi trường cận nhiệt ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác thiên nhiên ở môi trường cận nhiệt.

Đáp án chuẩn:

Phạm vi: Cực bắc, cực nam châu Phi.

Khai thác:

+ Trồng cây ăn quả (nho, cam, chanh, ô liu), cây lương thực (lúa mì, ngô).

+ Chăn nuôi cừu.

+ Khai thác khoáng sản (dầu mỏ, vàng, kim cương).

+ Phát triển du lịch.

Luyện tập – Vận dụng

Câu 1: Hãy lập bảng so sánh cách thức con người khai thác thiên nhiên ở môi trường xích đạo và môi trường nhiệt đới châu Phi.

Đáp án chuẩn:

Môi trường xích đạo ở châu Phi

Môi trường nhiệt đới ở châu Phi

 

Cách thức con người khai thác thiên nhiên

- Hình thành các vùng chuyên canh cây dầu, cao,...) theo quy lớn nhằm mục đích xuất khẩu hoặc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến do cây trồng phát triển quanh năm, gối vụ, xen canh nhiều loại cây trông.

- Vùng xa van ở Nam Xa-ha-ra, làm nương rẫy vẫn là hình thức canh tác phổ biến, cây trồng chính là lạc, bông, kê,...; chăn nuôi dê, cừu,... theo hình thức chăn thả.

- Khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm hình thành các vùng trồng cây ăn quả và cây công nghiệp với mục đích xuất khẩu.

- Một số nước cũng phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm cây nông nghiệp và sản phẩm chăn nuôi do hoạt động khai thác và xuất khẩu khoáng sản.

 

Câu 2: Tìm hiểu về hoang mạc Xa-ha-ra.

Đáp án chuẩn:

Lớn thứ 3: Sau Bắc Cực và Nam Cực, diện tích 9,4 triệu km2.

Vị trí: Hầu hết Bắc Phi, Algeria, Chad, Ai Cập, Libya, Mali, Mauritania, Morocco, Niger, Bắc Sahara, Sudan, Tunisia.

Giới hạn: Đại Tây Dương, núi Atlas, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Sudan, thung lũng sông Niger.

Địa hình:

+ Các vùng: Tây Sahara, Hoggar, Tibesti, Air, Ténéré, Libyan.

+ Khí hậu: Gió mạnh, bão cát, mưa ít (1-4 inch/năm).

+ Địa hình: Đá, cao nguyên khô cằn.

Sông ngòi: Bất thường, theo mùa. Sông Nile chảy qua.

Động thực vật: Hiếm, chịu hạn tốt.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác