[Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước, Nước ngầm, băng hà
Hướng dẫn học bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước, Nước ngầm, băng hà trang 173 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. Bài tập và hướng dẫn giải
A. Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài
Dựa vào hình 16.1 em hãy nêu và so sánh:
- Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở bán cầu Bắc
- Tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương ở bán cầu Nam
Quan sát hình 16.2 và đọc thông tin trong bài em hãy cho biết nước có từ đâu?
II. Vòng tuần hoàn nước
- Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
III. Nước ngầm và băng hà
1. Nước ngầm
Quan sát hình 16.4 và đọc thông tin trong bài, em hãy:
- So sánh tỉ lệ giữa nước mặn và nước ngọt trên trái đất
- Cho biết tỉ lệ nước ngầm trong tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất
- Nêu tầm quan trọng của nước ngầm
2. Băng hà
Quan sát hình 16.4, hình 16.5 và đọc thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên những nơi có băng hà
- Xác định tỉ lệ băng hà trong tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất
- Nêu tầm quan trọng của băng hà
B. Hướng dẫn trả lời câu hỏi luyện tập- vận dụng
I. Luyện tập
1. Hãy kể tên các thành phần chủ yếu của thủy quyển
2. Hãy tìm ví dụ cho thấy nước ngầm có tham gia vào vòng tuần hoàn lớn của nước
II. Vận dụng
- Nguồn nước ngọt hiện nay bị ô nhiễm nặng nề. Hãy tìm hiểu một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước ngọt hay ở địa phương em
HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG
Câu hỏi 1: Thế nào là thủy quyển?
Câu hỏi 2: Nước trên Trái Đất phân bố như thế nào?
Câu hỏi 3: Nêu vai trò của nước ngầm đối với đời sống và sản xuất?
Câu hỏi 4: Liệt kê một số biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước ngầm?
Câu hỏi 5: Tại sao nước ngọt trên Trái Đất được gọi là tài nguyên vô tận?
Câu hỏi 6: Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm và tránh ô nhiễm nguồn nước. Giải thích tại sao?
Bình luận