Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 Kết nối bài 16: Về thăm Đất Mũi

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 16: Về thăm Đất Mũi. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Tác giả của bài thơ “Về thăm đất mũi” là ai?

Câu 2: Bài thơ "Về thăm Đất Mũi" mô tả về địa phương nào?

Câu 3: Bài thơ sử dụng hình ảnh gì để mô tả vẻ đẹp thiên nhiên của Đất Mũi?

Câu 4: Thể thơ của bài thơ “Về thăm đất mũi” là thể thơ gì?

Câu 5: Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ?

II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)

Câu 1: Câu "Bền bỉ suốt ngày đêm / Trong tình yêu của đất" thể hiện điều gì?

Câu 2: Tại sao tác giả lại dùng hình ảnh "rễ mắm thì ăn lên / rễ đước thì cắm xuống"?

Câu 3: Ý nghĩa của câu "Nơi đây biển gặp rừng / Đất và trời gắn lại" trong bài thơ là gì?

Câu 4: Bài thơ thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với Đất Mũi?

III. VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Vì sao tác giả lại sử dụng hình ảnh "Phù sa như dòng sữa" để miêu tả đất Đất Mũi?

Câu 2: Tại sao Đất Mũi lại được gọi là "địa đầu Tổ quốc"?

Câu 3: "Lần đầu về Đất Mũi / Như về với nhà mình" có ý nghĩa gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 16: Về thăm Đất Mũi, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 16: Về thăm Đất Mũi, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 KNTT bài 16: Về thăm Đất Mũi

Bình luận

Giải bài tập những môn khác