Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 Kết nối bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Dân tộc Da dá có đặc điểm gì? (Nơi cư trú, đặc điểm nghề nghiệp, trang phục dân tộc, sinh hoạt văn hoá)

Câu 2: Hoa văn trên bộ trang phục cổ truyền của người Cơ-tu có những điểm gì độc đáo?

Câu 3: Phụ nữ Cơ-tu múa điệu Da dá như thế nào và để làm gì?

Câu 4: Ý nghĩa của động tác xoè tay lên trời trong điệu múa Da dá là gì?                       

Câu 5: Người thợ dệt Cơ - tu đã làm những hoa văn da dá trên váy, áo như thế nào?            

II. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Trình bày nội dung chính của bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm

Câu 2: Trình bày bố cục của bài đọc Vũ điệu trên nền thổ cẩm

Câu 3: Vì sao nói hoa văn da dá mang đậm sắc thái tộc người Cơ-tu?                       

Câu 4: Qua bài đọc, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

III.VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Em thuộc dân tộc gì? Hãy giới thiệu về trang phục truyền thống của dân tộc em

Câu 2: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 - 8 dòng) giới thiệu về trang phục truyền thống của một dân tộc trên đất nước ta

Câu 3: Theo em, tại sao chúng ta cần gìn giữ và bảo tồn các di sản văn hoá?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 KNTT bài 12: Vũ điệu trên nền thổ cẩm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác