Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 Cánh diều bài 12: Người công dân số Một (Tiếp theo)

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 cánh diều bài 12: Người công dân số Một (Tiếp theo). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Anh Lê cho rằng mình và anh Thành là những người công dân như thế nào?

Câu 2: Anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?

Câu 3: Thông qua lời anh Mai, việc làm việc trên tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin có gì khó khăn và nguy hiểm? 

Câu 4: Khi anh Lê hỏi anh Thành lấy tiền đâu mà có ý định ra nước ngoài, anh Thành đã trả lời ra sao?

Câu 5: Anh Thành muốn làm gì để cứu dân mình trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ?

II. THÔNG HIỂU (04 CÂU)

Câu 1: Tại sao anh Mai lại cảnh báo Thành về sự vất vả, khổ nhọc khi đi làm dưới tàu La-tút-sơ Tơ-rôn-vin?

Câu 2: Câu nói "Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta..." của anh Thành thể hiện điều gì?

Câu 3: Qua đoạn trích, em rút ra được bài học gì về ý chí, nghị lực của con người?

III. VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Sự quyết tâm của anh Thành có thể giúp em hiểu thêm về ý chí và lòng yêu nước như thế nào?

Câu 2: Anh Thành có thể coi là một người có lòng yêu nước và ý chí quyết tâm như thế nào trong hoàn cảnh đó?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 cánh diều bài 12: Người công dân số Một (Tiếp, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 cánh diều bài 12: Người công dân số Một (Tiếp, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 CD bài 12: Người công dân số Một (Tiếp

Bình luận

Giải bài tập những môn khác