Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát)

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì (Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Tấn Phát). Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1:Trình bày hiểu biết của em về tác giả

Câu 2:Văn bản được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục của văn bản.

Câu 3:Tóm tắt văn bản Nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích truyền kì.

Câu 4: Nội dung chính của văn bản Nhân vật lí tưởng trong truyện cổ tích truyền kì là gì?

Câu 5: Cho biết xuất xứ của văn bản.

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1:Bản chất của những nhân vật mang lốt xấu xí là gì? 

Câu 2: Điều gì đã quyết định cái kết thúc có hậu tươi sáng của cốt truyện cổ tích thần kì?

Câu 3: Điều gì khiến nhân vật lí tưởng khôi phục lại sự tương ứng giữa ngoại hình và bản chất?

Câu 4:Theo tác giả bài viết, kết thúc của truyện cổ tích thần kì phản ánh ước mơ gì của quần chúng nhân dân? (Những) ước mơ ấy thường được thể hiện như thế nào qua cách kết thúc của truyện cổ tích thần kì?

Câu 5: Những vật thần kì như viên ngọc thần, nồi niêu thần, lọ nước thần, cái trống thần, mâm thần, cây thần, hoa thần… thể hiện điều gì trong bức tranh cuộc sống của người Việt xưa?

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Em có thể đưa ra ví dụ về một nhân vật lý tưởng trong truyện cổ tích mà em yêu thích? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật đó và giải thích tại sao nhân vật này được coi là lý tưởng?

Câu 2: Cách thể hiện khát vọng công lí trong văn bản “Thúy Kiều báo ân, báo oán” có gì tương đồng và khác biệt so với cách thể hiện khát vọng này trong truyện cổ tích thần kì?

Câu 3: Bàn về kiểu nhân vật đội lốt người xấu xí, tác giả bài viết cho rằng: Đạo đức, tài năng của kiểu nhân vật đội lốt người xấu xí là động lực giúp họ khôi phục sự tương ứng hài hòa giữa cái bên trong tốt đẹp với cái bên ngoài. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Chọn ví dụ từ một truyện cổ tích thần kì đã học để làm rõ quan điểm của em

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Nhân vật trong truyện cổ tích thần kì có điểm khác biệt nào so với trong truyện cổ tích sinh hoạt và truyện cười?

Câu 2:Em nghĩ sao về sự tương ứng giữa hình dáng bên ngoài và bản chất bên trong của nhân vật lý tưởng trong các câu chuyện thần kỳ? Liệu sự thay đổi hình dáng bên ngoài có phải là yếu tố quyết định cho cái kết có hậu không? Giải thích quan điểm của em

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết, Bài tập Ôn tập Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Ngữ văn 9 CTST bài 5: Nhân vật lí tưởng trong kết

Bình luận

Giải bài tập những môn khác