Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 kết nối Bài 2: Thiên Trường vãn vọng ( Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà) Trần Nhân Tông

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 2 Thiên Trường vãn vọng ( Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà) Trần Nhân Tông. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 8 Kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Hãy trình bày những hiểu biết của em về bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Câu 2: Hãy trình bày những thông tin cơ bản về vua Trân Nhân Tông.

Câu 3: Bố cục của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Câu 4: Các đặc trưng về niêm, luật bằng trắc, vần, nhịp và đối của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật được thể hiện như thế nào trong bài thơ?

Câu 5: Hãy nêu nghĩa của các từ trong bài thơ.

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Cảnh vật ở hai câu thơ đầu được tái hiện vào khoảng thời gian nào? Chỉ ra mối liên hệ giữa thời gian và các hình ảnh được miêu tả.

Câu 2: Những hình ảnh ở hai câu thơ cuối đã gợi lên một bức tranh cuộc sống như thế nào?

Câu 3: Bài thơ tái hiện cảnh vật và cuộc sống con người trong nhiều khoảng không gian. Em hãy chỉ ra những khoảng không gian đó theo trình tự được miêu tả trong bài thơ.

Câu 4: Theo em, qua bức tranh thiên nhiên và cuộc sống được tái hiện trong bài thơ, tác giả đã bộc lộ cảm xúc, tâm trạng gì?

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Câu kết trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật thường để lại dư âm. Hãy cho biết câu kết trong bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” có thể gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Câu 2: Tác giả “Thiên trường vãn vọng” còn là một vị vua. Điều đó gợi cho em những suy nghĩ gì khi đọc bài thơ?

Câu 3: Viết một đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày cảm nhận của em về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

Câu 1: Sau khi hiểu được giá trị của bài thơ, em có thêm suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê? Từ đó, em có thể nói gì nữa về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta?

Câu 2: Hãy so sánh bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông với đoạn thơ trích trong bài “Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện Thanh Quan dưới đây:

Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn

Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn.

Gác mái ngư ông về viễn phố

Gõ sừng mục tử lại cô thôn.

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Sau khi hiểu được giá trị của bài thơ, em có thêm suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê? Từ đó, em có thể nói gì nữa về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: BBài 2: Thiên Trường vãn vọng ( Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà) Trần Nhân Tông, Bài tập tự luận Ngữ văn 8 kết nối bài 1, Bài tập Ôn tập Ngữ văn 8 kết nối bài 1, Bài tập mở rộng Ngữ văn 8 KNTT Bài 2: Thiên Trường vãn vọng ( Ngắm cảnh Thiên Trường trong buổi chiều tà) Trần Nhân Tông, Thiên Trường vãn vọng KNTT.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác