Soạn ngữ văn 8 Kết nối tri thức Bài 3 Nam quốc sơn hà

Soạn văn bài 3 Nam quốc sơn hà sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Bài thơ được coi là bản "tuyên ngôn độc lập" đầu tiên của đất nước ta. Em hiểu thế nào là bản "tuyên ngôn độc lập"? 

Câu hỏi 2. Từ "cư" trong nguyên tác có thể dịch là "ngự" (cai quản), cũng có thể dịch là "ở" (cư trú). Theo em, cách dịch nào thể hiện được rõ tinh thần của một bản "tuyên ngôn độc lập" hơn? Hãy lí giải ý kiến của em. 

Câu hỏi 3. Để khẳng định chủ quyền của đất nước ta, tác giả đã sử dụng những lí lẽ nào? 

Câu hỏi 4. Theo em, câu thơ cuối cảnh cáo điều gì đối với quân xâm lược? Do đâu em khẳng định như vậy?

Câu hỏi 5. Câu thơ nào trong bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?

Câu hỏi 6. Em rút ra được nhận thức gì cho bản thân sau khi học bài thơ này? 

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Nam quốc sơn hà

Câu hỏi 2. Nội dung chính của bài thơ Nam quốc sơn hà

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Nam quốc sơn hà

Câu hỏi 5: Nêu một vài thông tin về tác giả, tác phẩm và bố cục của văn bản Nam Quốc Sơn hà.

Câu hỏi 6: Tác giả tự xưng dân tộc mình là “Nam Quốc”, gọi vua nước ta là “đế” thể hiện điều gì? 

Câu hỏi 7: Vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà lại được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam?

Câu hỏi 8: Có ý kiến cho rằng vì sao không gọi là “Nam nhân cư” mà lại gọi là “Nam đế cư”? Vì sao lại như thế?

Câu hỏi 9: Em có nhận xét gì về cảm hứng chủ đạo và chủ đề của tác phẩm.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 3 Nam quốc sơn hà, giải ngữ văn 8 sách kết nối tri thức bài 3 Nam quốc sơn hà, giải bài 3 ngữ văn 8 kntt

Bình luận

Giải bài tập những môn khác