Câu hỏi tự luận Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều bài 10: Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 10: Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử và Địa lí 4 Cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Biểu tượng của Thủ đô Hà Nội là gì?

Câu 2: Văn Miếu có các công trình tiêu biểu nào?

Câu 3: Tính đến hiện tại, Văn Miếu – Quóc Tử Gíam còn lại bao nhiêu tấm bia đá khắc tên những người đỗ tiến sĩ thời Hậu Lê và thời Mạc?

Câu 4: Năm 2012, khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Gíam đã đạt được thành tựu nào?

II. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Việc dựng bia ghi danh những người đỗ đạt có ý nghĩa như thế nào?

Câu 2: Em hãy điều từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành tư liệu dưới đây:

“Hiền tài là…….quốc gia, nguyên khí…..thì thế nước mạnh, rồi lên cao,……suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”

Câu 3: Khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Gáim được bắt đầu xây dựng từ khi nào?

Câu 4: Tại sao công tác tu bổ, tuyên truyền, quảng bá khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Gíam cần được chú trọng?

III. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Em hãy kể tên một số tiến sĩ được khắc tên lên bia tiến sĩ mà em biết

Câu 2: Loại chữ khắc trên bia tiến sĩ là loại chữ nào?

IV. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)

Câu 1: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật tiêu biểu của những tấm bia tiến sĩ

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Bài 10: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Bài tập tự luận Lịch sử bài 10: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Tự luận Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Bình luận

Giải bài tập những môn khác