Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 kết nối bài 12: Khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm 1945 đến năm 1991

Câu hỏi tự luận Lịch sử 9 kết nối tri thức bài 12: Khu vực Mỹ La-tinh và châu Á từ năm 1945 đến năm 1991. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Lịch sử 9 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Hãy nêu nét chính về các nước Mỹ La-tinh từ năm 1945 đến năm 1991.

Câu 2: Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cách mạng Cu-ba.

Câu 3: Trình bày kết quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cu-ba (1961-1991).

Câu 4: Trình bày những nét chính về tình hình Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1991.

Câu 5: Trình bày những nét chính về tình hình Trung Quốc từ năm 1945 đến năm 1978.

Câu 6: Nêu nét chính của công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (1978-1991).

Câu 7: Trình bày những nét chính về tình hình Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1991.

Câu 8: Trình bày cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á từ năm 1945.

Câu 9: Trình bày nét chính về quá trình phát triển của các nước Đông Nam Á từ sau khi giành được độc lập đến năm 1991.

Câu 10: Trình bày bối cảnh, sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN từ năm 1967 đến năm 1991.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Em hãy nhận xét về tinh thần đánh đuổi giặc ngoại xâm của toàn thể nhân dân Đông Nam Á. 

Câu 2: Trình bày ý nghĩa của những thành tựu đó khi Trung Quốc bước sang thế kỉ XXI.

Câu 3: Thành tựu trong cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?

Câu 4: Cho biết màu sắc trên Quốc kì nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a có ý nghĩa gì?

3. VẬN DỤNG (1 CÂU)

Câu 1: Từ khi gia nhập ASEAN năm 1995, với tinh thần “chủ động, tích cực và có trách nhiệm”, Việt Nam đã có những đóng quan trọng gì cho sự phát triển của Hiệp hội? Những đóng góp đó có ý nghĩa gì?

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Trong cuốn sách Kì diệu ASEAN – Chất xúc tác cho hòa bình, xuất bản vào dịp 50 năm thành lập tổ chức ASEAN (1967 – 2017), các tác giả cho rằng thành công của ASEAN là một điều kì diệu và thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn khi các khu vực đang pháh triển khác noi sương sự thành công của ASEAN để tạo ra hòa bình, thịnh vượng. 

Theo em, vì sao ASEAN được đánh giá như một “điều kì diệu”?

Câu 2: Em hãy cho biết, ngoài các mục đích chính về sự thành lập của ASEAN, ASEAN còn hướng tới những điều gì?

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Lịch sử 9 kết nối tri thức bài 12: Khu vực Mỹ La-tinh và châu, Bài tập Ôn tập Lịch sử 9 kết nối tri thức bài 12: Khu vực Mỹ La-tinh và châu, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Lịch sử 9 KNTT bài 12: Khu vực Mỹ La-tinh và châu

Bình luận

Giải bài tập những môn khác