Bài tập luyện tập Toán 4 kết nối bài 36: Ôn tập do lường

Câu hỏi và bài tập tự luận luyện tập ôn tập bài 36: Ôn tập do lường. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Toán 4 Kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 yến = ... kg 

1 tạ = ... kg 

1 tấn = ... kg

1 tạ = ... yến

1 tấn = ... tạ

1 tấn = ... yến

Giải

1 yến = 10 kg 

1 tạ = 100 kg 

1 tấn = 1000 kg

1 tạ = 10 yến

1 tấn = 10 tạ

1 tấn = 100 yến

Câu 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

  1. a) 10 yến = ... kg 

50 kg = ... yến

12 yến = ... kg

1 yến 8kg = ... kg

  1. b) 5 tạ = ... yến 

30 yến = ... tạ

1 500 kg = ... tạ

7 tạ 20 kg = ... kg

  1. c) 32 tấn = ... tạ 

230 tạ = ... tấn

4 000 kg = ... tấn

3 tấn 25kg = ... kg

Giải

  1. a) 10 yến = 100 kg 

50 kg = 5 yến

12 yến = 5 kg

1 yến 8 kg = 18 kg

  1. b) 5 tạ = 50 yến 

30 yến = 3 tạ

1 500 kg = 15 tạ

7 tạ 20 kg = 720 kg

  1. c) 32 tấn = 320 tạ 

230 tạ = 23 tấn

4 000 kg = 4 tấn

3 tấn 25 kg = 3 025 kg

Câu 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 giờ = ... phút 

1 phút = ... giây 

1 giờ = ... giây 

1 năm = ... tháng

1 thế kỷ = ... năm

1 năm không nhuận = ... ngày

1 năm nhuận = ... ngày

Giải

1 giờ = 60 phút 

1 phút = 60 giây 

1 giờ = 3600 giây

1 năm = 12 tháng

1 thế kỷ = 100 năm

1 năm không nhuận = 365 ngày

1 năm nhuận = 366 ngày

Câu 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

  1. a) 5 giờ = ... phút 

420 giây = ... phút

3 giờ 15 phút = ...phút

112 giờ = ... phút

  1. b) 4 phút = ... giây 

2 giờ = ... giây

3 phút 25 giây = ... giây

110 phút = ... giây

  1. c) 5 thế kỉ = ... năm 

12 thế kỉ = ... năm

120 thế kỉ = ... năm

2 000 năm = ... thế kỉ

Giải

  1. a) 5 giờ = 300 phút 

420 giây = 7 phút

3 giờ 15 phút = 195 phút

112 giờ = 5 phút

  1. b) 4 phút = 240 giây 

2 giờ = 7200 giây

3 phút 25 giây = 205 giây

110  phút = 6 giây

  1. c) 5 thế kỉ = 500 năm 

12 thế kỉ = 1 200 năm

120 thế kỉ = 5 năm

2 000 năm = 20 thế kỉ

Câu 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

1 m2 = ...m2 

1 m2 = ... cm2

1 km2 = ... m2

1 dm2 = ... cm2

Giải

1 m2 = 100 dm2

1 m2 = 10000 cm2

1 km2 = 1000000 m2

1 dm2 = 100 cm2

 

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

  1. a) 15 m2= ... cm2

103 m2 = ... dm2 

2 110 dm2 = ... cm2

110  m2 = ... dm2

110  dm2 = ... cm2

110  m2 = ... cm2

  1. b) 500 cm2= ... dm2

1 300 dm2 = ... m2 

60 000 cm2 = ... m2 

1cm2 = ... dm2

1 dm2 = ... m2

1 cm2 = ... m2

  1. c) 5m29dm2= ... m2 

8 m2 50 cm2 = ..... cm2 

700 dm2 = ... m2

50 000 cm2 = ... m2

 Giải

  1. a) 15 m2= 150 000 cm2

103 m2 = 10 300 dm2 

2 110 dm2 = 211 000 cm2 

110 m2 = 10 dm2

110 dm2 = 10 cm2

110 m2 = 1 000 cm2

  1. b) 500 cm2= 5 dm2 

1300 dm2 =13 m2 

60000 cm2 = 6 m2 

1cm2 = 1100 dm2

1 dm2 = 1100 m2

1 cm2 = 110 000m2

  1. c) 5m29dm2= 509 dm2 

8 m2 50 cm2 = 80 050 cm2 

700 dm2 = 7 m2

50 000 cm2 = 5 m2

Câu 2: Điền > ; < ; =

2 kg 7 hg ... 2 700 g 

5 kg 3 g ... 5 035 g

60 kg 7 g ... 6 007 g

12 500 g ... 12 kg 500 g

Giải

2 kg 7 hg = 2 700 g 

5 kg 3 g > 5 035 g

60 kg 7 g < 6 007 g

12 500 g = 12 kg 500 g

Câu 3: Điền dấu > ; < ; =

5 giờ 20 phút ... 300 phút 

495 giây ... 8 phút 15 giây

13 giờ ... 20 phút

15 phút ...  13 phút

Giải

5 giờ 20 phút > 300 phút 

495 giây = 8 phút 15 giây

13 giờ = 20 phút

15 phút <  13 phút

Câu 4: Điền dấu > ; < ; =

2 m2 5 dm2 ... 25 dm2 

3 dm2 5cm2 ... 305 cm2 

3 m2 99 dm2 ... 4 m2

65 m2 ... 6 500 dm2

Giải 

2 m2 5 dm2 > 25 dm2 

3 dm2 5cm2 = 305 cm2 

3 m2 99 dm2 < 4 m2

65 m2 = 6 500 dm2

 

3. VẬN DỤNG (5 câu) 

Câu 1: Một con cá cân nặng 1 kg 700 g, một bó rau cân nặng 300 g. Hỏi cả cá và rau cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

Giải 

Đổi 1 kg 700 g = 1 700 g

Cả cá và rau cân nặng:

1 700 + 300 = 2 000 (g)

2 000 g = 2 kg

Đáp số: 2 kg

Câu 2: Một xe ô tô chở được 32 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. Hỏi chiếc xe đó chở được tất cả bao nhiêu tạ gạo?

Giải:

Xe ô tô chở được tất cả là:

50 x 32 = 1 600 (kg)

Đổi 1 600 kg = 16 tạ

Đáp số: 16 tạ gạo

Câu 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 64m và chiều rộng 25 m. Trung bình cứ 1m2 ruộng thì thu hoạch được 12 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?

Giải

Diện tích thửa ruộng là:

64 25 = 1 600 (m2)

Số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là:

12   1600 = 800 (kg)

Đổi: 800 kg = 8 tạ

Đáp số: 8 tạ thóc

Câu 4: Một xe ô tô chở hàng ủng hộ đồng bào lũ lụt. Chuyển đầu chở được 2 tấn gạo, chuyến sau chở nhiều chuyến đầu 5 tạ gạo. Hỏi cả hai chuyến chở được bao nhiêu tạ gạo?

Giải

Chuyến thứ hai chuyển được số tạ gạo là:

2 + 5 = 7 (tạ gạo)

Cả hai chuyến chở được số tạ gạo là:

2 + 7 = 9 (tạ gạo)

Đáp số: 9 tạ gạo

Câu 5: Bình đi chợ mua 1 bó rau nặng 1250 g, một con cá nặng 4500g, 1 quả bí nặng 750g. Hỏi khối lượng mà Bình phải mang về là bao nhiêu?

Giải 

 Khối lượng mà Bình phải mang về là:

4500 + 750 + 1250 = 6500 (g)

Vậy khối lượng mà Bình mang là 6500 g.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Một cửa hàng có 4 thùng kẹo mỗi thùng có số gói kẹo lần lượt là: 108 gói, 204 gói, 132 gói, 96 gói. Sau khi bán vào buổi sáng thì trung bình số gói kẹo trong mỗi thùng giảm đi 3 lần. Sau khi bán vào buổi chiều số gói kẹo trong mỗi thùng lại giảm đi 3 lần so với buổi sáng. Hỏi sau cả ngày bán hàng trung bình số gói kẹo trong mỗi thùng còn bao nhiêu gói?

Giải:

Trung bình số gói kẹo trong mỗi thùng có là:

(108 + 204 + 132 + 96)  : 4 = 135 (gói)

Sau khi bán vào buổi sáng trung bình mỗi thùng còn số gói kẹo là:

135 : 3 = 45 (gói)

Sau khi bán vào buổi chiều trung bình mỗi thùng còn số gói kẹo là:

45 : 3 = 15 (gói)

Đáp số: 15 gói kẹo

Câu 2: Trung bình cộng của 3 số bằng 156, trong đó số thứ nhất gấp đôi số thứ ba. Nếu gấp đôi số thứ nhất và số thứ ba thì trung bình cộng của chúng bằng 195. Tìm ba số đó?

Giải:

 Gọi số thứ ba là a và số thứ hai là b theo bài ra ta có số thứ nhất gấp đôi số thứ ba nên số thứ nhất là  2×a

Mà trung bình cộng của 3 số là 156 nên ta có tổng 3 số là:

2 × a + b + a = 156 × 3

3 × a + b = 468 (1)

Lại thấy nếu gấp đôi số thứ nhất và số thứ ba thì trung bình cộng của 3 số là 195 nên tổng của 2 lần số thứ nhất, 2 lần số thứ ba và số thứ hai là:

2× ( 2 × a + a) + b = 195 × 3

6 × a + b = 585 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(6 × a + b) − ( 3 × a + b) = 585 − 468

6 × a + b − 3 × a − b = 117

3 ×  (2 × a – a) = 117

3 × a = 117

a = 117 : 3

 a = 39 hay số thứ ba bằng 39

Mà số thứ nhất gấp đôi số thứ ba nên số thứ nhất là: 39 x 2 = 78

Số thứ hai là: 468 - (78 + 39) = 351

Vậy ba số cần tìm lần lượt là: 78; 351; 39


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác