Video giảng Sinh học 12 cánh diều Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể

Video giảng Sinh học 12 cánh diều Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Rất vui được đồng hành cùng các em trong bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Phát biểu được khái niệm đột biến nhiễm sắc thể. Trình bày được nguyên nhân đột biến nhiễm sắc thể.
  • Phân biệt được các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ minh họa. Trình bày được cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể.
  • Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Trình bày được cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
  • Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật. Trình bày được vai trò của đột biến nhiễm sắc thể trong tiến hóa, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền.
  • Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị.
  • Thực hành, quan sát được đột biến nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định; tìm hiểu được tác hại gây đột biến của một số chất độc (dioxin, thuốc diệt cỏ 2,4-D,...).

A. KHỞI ĐỘNG

Trước khi bắt đầu bài học, các em hãy cùng cô tham gia trò chơi “Tìm điểm khác biệt” nhé:

+ Xác định sự khác biệt giữa các bộ nhiễm sắc thể của những người mắc các bệnh, hội chứng với bộ nhiễm sắc thể của người bình thường.

+ Chỉ ra tên loại bệnh, hội chứng đó.

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Hình 1

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Hình 2

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Hình 3

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Hình 4

Ở người, những bất thường về nhiễm sắc thể gây ra một số hội chứng nguy hiểm như Down, Turner, Patau, Klinefelter,... Vậy nguyên nhân nào dẫn đến những bất thường đó? Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất cho câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 6. Đột biến nhiễm sắc thể.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân đột biến nhiễm sắc thể

Khái niệm và nguyên nhân của đột biến nhiễm sắc thể.

Video trình bày nội dung:

- Đột biến nhiễm sắc thể là những biến đổi về số lượng trong bộ nhiễm sắc thể hoặc cấu trúc của từng nhiễm sắc thể trong tế bào.

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Hội chứng Down ở người

BÀI 6: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Hội chứng Cri-du-chat

Nguyên nhân gây đột biến nhiễm sắc thể

- Nguyên nhân bên trong: sự rối loạn môi trường nội bào,...

Nội dung 2: Tìm hiểu đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể và cơ chế phát sinh 

Video trình bày nội dung:

- Khái niệm: Đột biến số lượng NST liên quan đến sự thêm hay mất một hay nhiều nhiễm sắc thể.

- Các dạng đột biến số lượng NST: đột biến lệch bội và đột biến đa bội.

Dạng đột biến

Đặc điểm

Ví dụ

Đột biến lệch bội

Thể một nhiễm

Mất một NST trong cặp tương đồng.

Người có hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X, 2n = 45).

Thể khuyết nhiễm

Mất hai NST trong cặp tương đồng.

Cây yến mạch có 40 NST (2n = 40).

Thể ba nhiễm

Thêm một NST vào cặp tương đồng.

Người có hội chứng Down (ba NST số 21).

Thể bốn nhiễm

Thêm hai NST vào cặp tương đồng.

Người có hội chứng Klinefelter (bốn NST giới tính XXXY).

Đột biến đa bội

Cùng nguồn

Sự tăng số lượng bộ NST đơn bội của cùng một loài.

Cây chuối nhà (tam bội, 3x = 36).

...........

Nội dung video Bài 6. Đột biến nhiễm sắc thể còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác