Video giảng Ngữ văn 7 cánh diều bài 6 Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)

Video giảng Ngữ văn 7 Cánh diều bài 6 Tuc ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1). Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 6 - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI (1)

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

+ Khái niệm tục ngữ.

+ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.       

+ Sưu tầm một số câu tục ngữ về con người, xã hội.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

+ Tổ chức trò chơi: Đuổi hình bắt chữ

+ Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan 

+ Luật chơi: Mỗi đội sẽ nhìn hình ảnh và giơ tay thật nhanh tìm ra các câu tục ngữ qua hình ảnh.

+ Thời gian: 5 phút

BÀI 6 - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI (1)Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Khái niệm tục ngữ.+ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.       + Sưu tầm một số câu tục ngữ về con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG+ Tổ chức trò chơi: Đuổi hình bắt chữ+ Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan + Luật chơi: Mỗi đội sẽ nhìn hình ảnh và giơ tay thật nhanh tìm ra các câu tục ngữ qua hình ảnh.+ Thời gian: 5 phútĂn quả nhớ kẻ trồng câyĐói cho sạch, rách cho thơmThấy sang bắt quàng làm họĂn cháo đá bátTục ngữ là trí khôn của dân gian, kho tàng tục ngữ với số lượng lớn là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢNNhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩmĐọc phần chú thích và điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gianTác giả:Hình thứcNội dung:Nghệ thuật:Phạm vi vận dụng:Nhiệm vụ 2: Đọc văn bảnTóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm.Video trình bày nội dung:1. Khái niệm: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:+ Quy luật của thiên nhiên+ Kinh nghiệm lao động sản xuất+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.2. Đọc văn bảnTa có thể chia 10 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?Video trình bày nội dung:2. Đọc văn bản- Bố cục:+ Câu 1 => câu 2: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.+ Câu 3 => câu 5: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.+ Từ câu 6 => câu 10: Những câu tục ngữ về con người và xã hội.NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN+ Các câu tục ngữ về  thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào?+ Nhóm 1: Câu số 1+ Nhóm 2: câu số 2Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:1. Tục ngữ về thiên nhiên:Câu 1: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” - Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần lưng: nắng – vắng+ Nhịp thơ: 4/4+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => giúp dễ nhớ đối với kinh nghiệm quan sát về nắng, mưa thông qua hiện tượng tự nhiên.- Cở sở thực tế: nhìn sao để dự đoán thời tiết nắng mưa.- Nội dung: Trời nhiều sao thì trời hôm sau sẽ có nắng; trời âm u, ít sao thì hôm sau sẽ mưa.- Giá trị kinh nghiệm: mọi người chủ động sắp xếp công việc, nhà cửa đề phòng mưa bão.Câu 2:Mưa tháng Ba hoa đấtMưa tháng Tư hư đất- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần lưng: ba – hoa, tư - hư+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => nhấn mạnh cơn mưa của tháng Ba và tháng Tư có ảnh hưởng lớn tối nông vụ.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm trồng trọt mà đúc kết nên câu tục ngữ- Nội dung: Tháng ba âm lịch, hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích. Tháng Tư cây trồng đang trong quá trình phát triển, ít cần nước nên mưa tháng Tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.- Giá trị kinh nghiệm: chủ động trong vụ mùa, gieo trồng.3.2: Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuấtCác câu tục ngữ về lao động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Ý nghĩa của mỗi kinh nghiệm.Phiếu học tập:+ Nhóm 3: Câu số 3+ Nhóm 4: câu số 4+ Nhóm 5: câu số 5Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:2. Tục ngữ về lao động sản xuấtCâu 3: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: phân – cần+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng phép liệt kê, nhấn mạnh bón yếu tố quan trọng trình tự việc trồng lúa nước để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất mà đúc kết nên.- Nội dung: Trồng lúa nước nước được người xưa đúc kết gồm 4 yếu tố cần thiết và quan trọng để đạt được năng suất cao.- Giá trị kinh nghiệm: nắm được vai trò của các yếu tố trong sản xuất nhằm đạt năng suất cao.Câu 4: Tấc đất, tấc vàng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 4 tiếng+ Vần cách: tấc – tấc+ Nhịp thơ: 2/2+ Sử dụng phép so sánh, nhằm đề cao giá trị của đất.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nói đến giá trị của đất, quý như vàng.1 tấc đất – 1 tấc vàng- Giá trị kinh nghiệm: khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng đất, có ý thức bảo vệ và giữa gìn, không được lãng phí đất đaiCâu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần cách: nằm - tằm+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nuôi tằm vất vả, người lao động phải “đứng”, chân tay luôn phỉa làm việc. Nuôi lợn nhà hạ hơn, được “ăn cơm nằm” => khẳng định sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn.- Giá trị kinh nghiệm: phản ánh cho mọi người thấy hiểu nỗi vất vả của người dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp do chính công sức lao động của họ tạo nên.3.3 Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội- Giáo viên yêu cầu thảo luận theo các câu tục ngữ:+ Giải nghĩa các từ ngữ trong các câu tục ngữ và rút ra ý nghĩa.+ Theo em, các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn gửi gắm mọi người điều gì?Video trình bày nội dung:3. Tục ngữ về con người và xã hộiCâu 6: “Cái răng, cái tóc là góc con người”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: tóc - góc+ Nhịp thơ: 2/2/4+ Sử dụng so sánh: răng, tóc – góc con người- Nội dung: Nói đến những bộ phận như răng, tóc là những phần dễ nhìn thấy ở mỗi người, nên được ví như “góc con người=> nhấn mạnh việc giữ gìn hình thức bên ngoài sẽ góp phần thể hiện một phần tính cách con người.Câu 7: Một mặt người bằng mười mặt của- Nghệ thuật:+ Câu gồm 7 tiếng+ Vần cách: người – mười+ Nhịp thơ: 3/4+ Sử dụng so sánh và nói quá: một – mười- Nội dung: Câu tục ngữ muốn nói đến giá trị của con người quan trọng hơn của cải.=> nhấn mạnh tầm quan trọng tính mạng con người, đồng thời khuyên mọi người phải biết quý trọng mạng sống.Câu 8: Thương người như thể thương thân- Nghệ thuật:+ Câu gồm 6 tiếng+ Vần cách: thương - thương+ Nhịp thơ: 2/2/2+ Sử dụng so sánh: thương người – thương chính bản thân mình.- Nội dung: khuyên con người cần biết yêu thương, quý trọng người khác như yêu thương chính bản thân mình.=> khuyên nhủ mọi người phải có lòng thương người, yêu thương đồng lại như yêu thương chính bản thân mình.Câu 9: Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao- Nghệ thuật:+ Câu gồm 14 tiếng+ Vần cách: non - hòn+ Nhịp thơ: 6/8+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ- Nội dung: Nghĩa đen: một cây đơn lẻ - số ít không thể làm nên núi rừng, ba cây – số nhiều sẽ tạo nên cả rừng cây.Nghĩa bóng: khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.Câu 10: Học ăn, học nói, học gói, học mở- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: nói - gói+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng nghệ thuật liệt kê, điệp từ- Nội dung: + Nghĩa đen: con người phải học từ cách ăn, cách nói, cách ứng xử. + Nghĩa bóng: khuyên răn con người biết học cách ăn uống cho thanh lịch, học cách nói năng cho nhã nhạn và học cách ứng xử cho khôn khéo, đúng mực. => Nhận xét- Các câu tục ngữ về con người, xã hội đề cao con người và khuyên răn mọi người phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, đồng thời khuyên nhủ con người cần có tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm trong công việc thì ắt sẽ thành công.NỘI DUNG 3 : TỔNG KẾT VĂN BẢNĂn quả nhớ kẻ trồng cây
BÀI 6 - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI (1)Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Khái niệm tục ngữ.+ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.       + Sưu tầm một số câu tục ngữ về con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG+ Tổ chức trò chơi: Đuổi hình bắt chữ+ Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan + Luật chơi: Mỗi đội sẽ nhìn hình ảnh và giơ tay thật nhanh tìm ra các câu tục ngữ qua hình ảnh.+ Thời gian: 5 phútĂn quả nhớ kẻ trồng câyĐói cho sạch, rách cho thơmThấy sang bắt quàng làm họĂn cháo đá bátTục ngữ là trí khôn của dân gian, kho tàng tục ngữ với số lượng lớn là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢNNhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩmĐọc phần chú thích và điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gianTác giả:Hình thứcNội dung:Nghệ thuật:Phạm vi vận dụng:Nhiệm vụ 2: Đọc văn bảnTóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm.Video trình bày nội dung:1. Khái niệm: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:+ Quy luật của thiên nhiên+ Kinh nghiệm lao động sản xuất+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.2. Đọc văn bảnTa có thể chia 10 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?Video trình bày nội dung:2. Đọc văn bản- Bố cục:+ Câu 1 => câu 2: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.+ Câu 3 => câu 5: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.+ Từ câu 6 => câu 10: Những câu tục ngữ về con người và xã hội.NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN+ Các câu tục ngữ về  thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào?+ Nhóm 1: Câu số 1+ Nhóm 2: câu số 2Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:1. Tục ngữ về thiên nhiên:Câu 1: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” - Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần lưng: nắng – vắng+ Nhịp thơ: 4/4+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => giúp dễ nhớ đối với kinh nghiệm quan sát về nắng, mưa thông qua hiện tượng tự nhiên.- Cở sở thực tế: nhìn sao để dự đoán thời tiết nắng mưa.- Nội dung: Trời nhiều sao thì trời hôm sau sẽ có nắng; trời âm u, ít sao thì hôm sau sẽ mưa.- Giá trị kinh nghiệm: mọi người chủ động sắp xếp công việc, nhà cửa đề phòng mưa bão.Câu 2:Mưa tháng Ba hoa đấtMưa tháng Tư hư đất- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần lưng: ba – hoa, tư - hư+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => nhấn mạnh cơn mưa của tháng Ba và tháng Tư có ảnh hưởng lớn tối nông vụ.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm trồng trọt mà đúc kết nên câu tục ngữ- Nội dung: Tháng ba âm lịch, hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích. Tháng Tư cây trồng đang trong quá trình phát triển, ít cần nước nên mưa tháng Tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.- Giá trị kinh nghiệm: chủ động trong vụ mùa, gieo trồng.3.2: Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuấtCác câu tục ngữ về lao động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Ý nghĩa của mỗi kinh nghiệm.Phiếu học tập:+ Nhóm 3: Câu số 3+ Nhóm 4: câu số 4+ Nhóm 5: câu số 5Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:2. Tục ngữ về lao động sản xuấtCâu 3: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: phân – cần+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng phép liệt kê, nhấn mạnh bón yếu tố quan trọng trình tự việc trồng lúa nước để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất mà đúc kết nên.- Nội dung: Trồng lúa nước nước được người xưa đúc kết gồm 4 yếu tố cần thiết và quan trọng để đạt được năng suất cao.- Giá trị kinh nghiệm: nắm được vai trò của các yếu tố trong sản xuất nhằm đạt năng suất cao.Câu 4: Tấc đất, tấc vàng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 4 tiếng+ Vần cách: tấc – tấc+ Nhịp thơ: 2/2+ Sử dụng phép so sánh, nhằm đề cao giá trị của đất.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nói đến giá trị của đất, quý như vàng.1 tấc đất – 1 tấc vàng- Giá trị kinh nghiệm: khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng đất, có ý thức bảo vệ và giữa gìn, không được lãng phí đất đaiCâu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần cách: nằm - tằm+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nuôi tằm vất vả, người lao động phải “đứng”, chân tay luôn phỉa làm việc. Nuôi lợn nhà hạ hơn, được “ăn cơm nằm” => khẳng định sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn.- Giá trị kinh nghiệm: phản ánh cho mọi người thấy hiểu nỗi vất vả của người dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp do chính công sức lao động của họ tạo nên.3.3 Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội- Giáo viên yêu cầu thảo luận theo các câu tục ngữ:+ Giải nghĩa các từ ngữ trong các câu tục ngữ và rút ra ý nghĩa.+ Theo em, các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn gửi gắm mọi người điều gì?Video trình bày nội dung:3. Tục ngữ về con người và xã hộiCâu 6: “Cái răng, cái tóc là góc con người”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: tóc - góc+ Nhịp thơ: 2/2/4+ Sử dụng so sánh: răng, tóc – góc con người- Nội dung: Nói đến những bộ phận như răng, tóc là những phần dễ nhìn thấy ở mỗi người, nên được ví như “góc con người=> nhấn mạnh việc giữ gìn hình thức bên ngoài sẽ góp phần thể hiện một phần tính cách con người.Câu 7: Một mặt người bằng mười mặt của- Nghệ thuật:+ Câu gồm 7 tiếng+ Vần cách: người – mười+ Nhịp thơ: 3/4+ Sử dụng so sánh và nói quá: một – mười- Nội dung: Câu tục ngữ muốn nói đến giá trị của con người quan trọng hơn của cải.=> nhấn mạnh tầm quan trọng tính mạng con người, đồng thời khuyên mọi người phải biết quý trọng mạng sống.Câu 8: Thương người như thể thương thân- Nghệ thuật:+ Câu gồm 6 tiếng+ Vần cách: thương - thương+ Nhịp thơ: 2/2/2+ Sử dụng so sánh: thương người – thương chính bản thân mình.- Nội dung: khuyên con người cần biết yêu thương, quý trọng người khác như yêu thương chính bản thân mình.=> khuyên nhủ mọi người phải có lòng thương người, yêu thương đồng lại như yêu thương chính bản thân mình.Câu 9: Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao- Nghệ thuật:+ Câu gồm 14 tiếng+ Vần cách: non - hòn+ Nhịp thơ: 6/8+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ- Nội dung: Nghĩa đen: một cây đơn lẻ - số ít không thể làm nên núi rừng, ba cây – số nhiều sẽ tạo nên cả rừng cây.Nghĩa bóng: khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.Câu 10: Học ăn, học nói, học gói, học mở- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: nói - gói+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng nghệ thuật liệt kê, điệp từ- Nội dung: + Nghĩa đen: con người phải học từ cách ăn, cách nói, cách ứng xử. + Nghĩa bóng: khuyên răn con người biết học cách ăn uống cho thanh lịch, học cách nói năng cho nhã nhạn và học cách ứng xử cho khôn khéo, đúng mực. => Nhận xét- Các câu tục ngữ về con người, xã hội đề cao con người và khuyên răn mọi người phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, đồng thời khuyên nhủ con người cần có tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm trong công việc thì ắt sẽ thành công.NỘI DUNG 3 : TỔNG KẾT VĂN BẢNĐói cho sạch, rách cho thơm
BÀI 6 - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI (1)Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Khái niệm tục ngữ.+ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.       + Sưu tầm một số câu tục ngữ về con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG+ Tổ chức trò chơi: Đuổi hình bắt chữ+ Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan + Luật chơi: Mỗi đội sẽ nhìn hình ảnh và giơ tay thật nhanh tìm ra các câu tục ngữ qua hình ảnh.+ Thời gian: 5 phútĂn quả nhớ kẻ trồng câyĐói cho sạch, rách cho thơmThấy sang bắt quàng làm họĂn cháo đá bátTục ngữ là trí khôn của dân gian, kho tàng tục ngữ với số lượng lớn là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢNNhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩmĐọc phần chú thích và điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gianTác giả:Hình thứcNội dung:Nghệ thuật:Phạm vi vận dụng:Nhiệm vụ 2: Đọc văn bảnTóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm.Video trình bày nội dung:1. Khái niệm: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:+ Quy luật của thiên nhiên+ Kinh nghiệm lao động sản xuất+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.2. Đọc văn bảnTa có thể chia 10 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?Video trình bày nội dung:2. Đọc văn bản- Bố cục:+ Câu 1 => câu 2: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.+ Câu 3 => câu 5: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.+ Từ câu 6 => câu 10: Những câu tục ngữ về con người và xã hội.NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN+ Các câu tục ngữ về  thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào?+ Nhóm 1: Câu số 1+ Nhóm 2: câu số 2Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:1. Tục ngữ về thiên nhiên:Câu 1: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” - Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần lưng: nắng – vắng+ Nhịp thơ: 4/4+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => giúp dễ nhớ đối với kinh nghiệm quan sát về nắng, mưa thông qua hiện tượng tự nhiên.- Cở sở thực tế: nhìn sao để dự đoán thời tiết nắng mưa.- Nội dung: Trời nhiều sao thì trời hôm sau sẽ có nắng; trời âm u, ít sao thì hôm sau sẽ mưa.- Giá trị kinh nghiệm: mọi người chủ động sắp xếp công việc, nhà cửa đề phòng mưa bão.Câu 2:Mưa tháng Ba hoa đấtMưa tháng Tư hư đất- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần lưng: ba – hoa, tư - hư+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => nhấn mạnh cơn mưa của tháng Ba và tháng Tư có ảnh hưởng lớn tối nông vụ.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm trồng trọt mà đúc kết nên câu tục ngữ- Nội dung: Tháng ba âm lịch, hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích. Tháng Tư cây trồng đang trong quá trình phát triển, ít cần nước nên mưa tháng Tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.- Giá trị kinh nghiệm: chủ động trong vụ mùa, gieo trồng.3.2: Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuấtCác câu tục ngữ về lao động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Ý nghĩa của mỗi kinh nghiệm.Phiếu học tập:+ Nhóm 3: Câu số 3+ Nhóm 4: câu số 4+ Nhóm 5: câu số 5Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:2. Tục ngữ về lao động sản xuấtCâu 3: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: phân – cần+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng phép liệt kê, nhấn mạnh bón yếu tố quan trọng trình tự việc trồng lúa nước để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất mà đúc kết nên.- Nội dung: Trồng lúa nước nước được người xưa đúc kết gồm 4 yếu tố cần thiết và quan trọng để đạt được năng suất cao.- Giá trị kinh nghiệm: nắm được vai trò của các yếu tố trong sản xuất nhằm đạt năng suất cao.Câu 4: Tấc đất, tấc vàng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 4 tiếng+ Vần cách: tấc – tấc+ Nhịp thơ: 2/2+ Sử dụng phép so sánh, nhằm đề cao giá trị của đất.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nói đến giá trị của đất, quý như vàng.1 tấc đất – 1 tấc vàng- Giá trị kinh nghiệm: khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng đất, có ý thức bảo vệ và giữa gìn, không được lãng phí đất đaiCâu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần cách: nằm - tằm+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nuôi tằm vất vả, người lao động phải “đứng”, chân tay luôn phỉa làm việc. Nuôi lợn nhà hạ hơn, được “ăn cơm nằm” => khẳng định sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn.- Giá trị kinh nghiệm: phản ánh cho mọi người thấy hiểu nỗi vất vả của người dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp do chính công sức lao động của họ tạo nên.3.3 Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội- Giáo viên yêu cầu thảo luận theo các câu tục ngữ:+ Giải nghĩa các từ ngữ trong các câu tục ngữ và rút ra ý nghĩa.+ Theo em, các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn gửi gắm mọi người điều gì?Video trình bày nội dung:3. Tục ngữ về con người và xã hộiCâu 6: “Cái răng, cái tóc là góc con người”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: tóc - góc+ Nhịp thơ: 2/2/4+ Sử dụng so sánh: răng, tóc – góc con người- Nội dung: Nói đến những bộ phận như răng, tóc là những phần dễ nhìn thấy ở mỗi người, nên được ví như “góc con người=> nhấn mạnh việc giữ gìn hình thức bên ngoài sẽ góp phần thể hiện một phần tính cách con người.Câu 7: Một mặt người bằng mười mặt của- Nghệ thuật:+ Câu gồm 7 tiếng+ Vần cách: người – mười+ Nhịp thơ: 3/4+ Sử dụng so sánh và nói quá: một – mười- Nội dung: Câu tục ngữ muốn nói đến giá trị của con người quan trọng hơn của cải.=> nhấn mạnh tầm quan trọng tính mạng con người, đồng thời khuyên mọi người phải biết quý trọng mạng sống.Câu 8: Thương người như thể thương thân- Nghệ thuật:+ Câu gồm 6 tiếng+ Vần cách: thương - thương+ Nhịp thơ: 2/2/2+ Sử dụng so sánh: thương người – thương chính bản thân mình.- Nội dung: khuyên con người cần biết yêu thương, quý trọng người khác như yêu thương chính bản thân mình.=> khuyên nhủ mọi người phải có lòng thương người, yêu thương đồng lại như yêu thương chính bản thân mình.Câu 9: Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao- Nghệ thuật:+ Câu gồm 14 tiếng+ Vần cách: non - hòn+ Nhịp thơ: 6/8+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ- Nội dung: Nghĩa đen: một cây đơn lẻ - số ít không thể làm nên núi rừng, ba cây – số nhiều sẽ tạo nên cả rừng cây.Nghĩa bóng: khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.Câu 10: Học ăn, học nói, học gói, học mở- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: nói - gói+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng nghệ thuật liệt kê, điệp từ- Nội dung: + Nghĩa đen: con người phải học từ cách ăn, cách nói, cách ứng xử. + Nghĩa bóng: khuyên răn con người biết học cách ăn uống cho thanh lịch, học cách nói năng cho nhã nhạn và học cách ứng xử cho khôn khéo, đúng mực. => Nhận xét- Các câu tục ngữ về con người, xã hội đề cao con người và khuyên răn mọi người phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, đồng thời khuyên nhủ con người cần có tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm trong công việc thì ắt sẽ thành công.NỘI DUNG 3 : TỔNG KẾT VĂN BẢNThấy sang bắt quàng làm họ
BÀI 6 - TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI (1)Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Khái niệm tục ngữ.+ Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.       + Sưu tầm một số câu tục ngữ về con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG+ Tổ chức trò chơi: Đuổi hình bắt chữ+ Tìm và đọc các câu tục ngữ liên quan + Luật chơi: Mỗi đội sẽ nhìn hình ảnh và giơ tay thật nhanh tìm ra các câu tục ngữ qua hình ảnh.+ Thời gian: 5 phútĂn quả nhớ kẻ trồng câyĐói cho sạch, rách cho thơmThấy sang bắt quàng làm họĂn cháo đá bátTục ngữ là trí khôn của dân gian, kho tàng tục ngữ với số lượng lớn là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCNỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢNNhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩmĐọc phần chú thích và điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gianTác giả:Hình thứcNội dung:Nghệ thuật:Phạm vi vận dụng:Nhiệm vụ 2: Đọc văn bảnTóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm.Video trình bày nội dung:1. Khái niệm: - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:+ Quy luật của thiên nhiên+ Kinh nghiệm lao động sản xuất+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.2. Đọc văn bảnTa có thể chia 10 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?Video trình bày nội dung:2. Đọc văn bản- Bố cục:+ Câu 1 => câu 2: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.+ Câu 3 => câu 5: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.+ Từ câu 6 => câu 10: Những câu tục ngữ về con người và xã hội.NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN+ Các câu tục ngữ về  thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào?+ Nhóm 1: Câu số 1+ Nhóm 2: câu số 2Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:1. Tục ngữ về thiên nhiên:Câu 1: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” - Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần lưng: nắng – vắng+ Nhịp thơ: 4/4+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => giúp dễ nhớ đối với kinh nghiệm quan sát về nắng, mưa thông qua hiện tượng tự nhiên.- Cở sở thực tế: nhìn sao để dự đoán thời tiết nắng mưa.- Nội dung: Trời nhiều sao thì trời hôm sau sẽ có nắng; trời âm u, ít sao thì hôm sau sẽ mưa.- Giá trị kinh nghiệm: mọi người chủ động sắp xếp công việc, nhà cửa đề phòng mưa bão.Câu 2:Mưa tháng Ba hoa đấtMưa tháng Tư hư đất- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần lưng: ba – hoa, tư - hư+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => nhấn mạnh cơn mưa của tháng Ba và tháng Tư có ảnh hưởng lớn tối nông vụ.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm trồng trọt mà đúc kết nên câu tục ngữ- Nội dung: Tháng ba âm lịch, hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích. Tháng Tư cây trồng đang trong quá trình phát triển, ít cần nước nên mưa tháng Tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.- Giá trị kinh nghiệm: chủ động trong vụ mùa, gieo trồng.3.2: Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuấtCác câu tục ngữ về lao động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Ý nghĩa của mỗi kinh nghiệm.Phiếu học tập:+ Nhóm 3: Câu số 3+ Nhóm 4: câu số 4+ Nhóm 5: câu số 5Câu tục ngữ số….Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) Cơ sở thực tế Nội dung Giá trị kinh nghiệm Video trình bày nội dung:2. Tục ngữ về lao động sản xuấtCâu 3: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: phân – cần+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng phép liệt kê, nhấn mạnh bón yếu tố quan trọng trình tự việc trồng lúa nước để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất mà đúc kết nên.- Nội dung: Trồng lúa nước nước được người xưa đúc kết gồm 4 yếu tố cần thiết và quan trọng để đạt được năng suất cao.- Giá trị kinh nghiệm: nắm được vai trò của các yếu tố trong sản xuất nhằm đạt năng suất cao.Câu 4: Tấc đất, tấc vàng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 4 tiếng+ Vần cách: tấc – tấc+ Nhịp thơ: 2/2+ Sử dụng phép so sánh, nhằm đề cao giá trị của đất.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nói đến giá trị của đất, quý như vàng.1 tấc đất – 1 tấc vàng- Giá trị kinh nghiệm: khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng đất, có ý thức bảo vệ và giữa gìn, không được lãng phí đất đaiCâu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng- Nghệ thuật:+ Câu gồm 10 tiếng+ Vần cách: nằm - tằm+ Nhịp thơ: 5/5+ Sử dụng phép đối.- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.- Nội dung: Nuôi tằm vất vả, người lao động phải “đứng”, chân tay luôn phỉa làm việc. Nuôi lợn nhà hạ hơn, được “ăn cơm nằm” => khẳng định sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn.- Giá trị kinh nghiệm: phản ánh cho mọi người thấy hiểu nỗi vất vả của người dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp do chính công sức lao động của họ tạo nên.3.3 Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội- Giáo viên yêu cầu thảo luận theo các câu tục ngữ:+ Giải nghĩa các từ ngữ trong các câu tục ngữ và rút ra ý nghĩa.+ Theo em, các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn gửi gắm mọi người điều gì?Video trình bày nội dung:3. Tục ngữ về con người và xã hộiCâu 6: “Cái răng, cái tóc là góc con người”- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: tóc - góc+ Nhịp thơ: 2/2/4+ Sử dụng so sánh: răng, tóc – góc con người- Nội dung: Nói đến những bộ phận như răng, tóc là những phần dễ nhìn thấy ở mỗi người, nên được ví như “góc con người=> nhấn mạnh việc giữ gìn hình thức bên ngoài sẽ góp phần thể hiện một phần tính cách con người.Câu 7: Một mặt người bằng mười mặt của- Nghệ thuật:+ Câu gồm 7 tiếng+ Vần cách: người – mười+ Nhịp thơ: 3/4+ Sử dụng so sánh và nói quá: một – mười- Nội dung: Câu tục ngữ muốn nói đến giá trị của con người quan trọng hơn của cải.=> nhấn mạnh tầm quan trọng tính mạng con người, đồng thời khuyên mọi người phải biết quý trọng mạng sống.Câu 8: Thương người như thể thương thân- Nghệ thuật:+ Câu gồm 6 tiếng+ Vần cách: thương - thương+ Nhịp thơ: 2/2/2+ Sử dụng so sánh: thương người – thương chính bản thân mình.- Nội dung: khuyên con người cần biết yêu thương, quý trọng người khác như yêu thương chính bản thân mình.=> khuyên nhủ mọi người phải có lòng thương người, yêu thương đồng lại như yêu thương chính bản thân mình.Câu 9: Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao- Nghệ thuật:+ Câu gồm 14 tiếng+ Vần cách: non - hòn+ Nhịp thơ: 6/8+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ- Nội dung: Nghĩa đen: một cây đơn lẻ - số ít không thể làm nên núi rừng, ba cây – số nhiều sẽ tạo nên cả rừng cây.Nghĩa bóng: khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.Câu 10: Học ăn, học nói, học gói, học mở- Nghệ thuật:+ Câu gồm 8 tiếng+ Vần cách: nói - gói+ Nhịp thơ: 2/2/2/2+ Sử dụng nghệ thuật liệt kê, điệp từ- Nội dung: + Nghĩa đen: con người phải học từ cách ăn, cách nói, cách ứng xử. + Nghĩa bóng: khuyên răn con người biết học cách ăn uống cho thanh lịch, học cách nói năng cho nhã nhạn và học cách ứng xử cho khôn khéo, đúng mực. => Nhận xét- Các câu tục ngữ về con người, xã hội đề cao con người và khuyên răn mọi người phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, đồng thời khuyên nhủ con người cần có tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm trong công việc thì ắt sẽ thành công.NỘI DUNG 3 : TỔNG KẾT VĂN BẢNĂn cháo đá bát

Tục ngữ là trí khôn của dân gian, kho tàng tục ngữ với số lượng lớn là cả một kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đã đúc kết. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu giá trị của tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Đọc phần chú thích và điền thông tin còn thiếu vào bảng sau: 

Tục ngữ là một thể loại văn học dân gianTác giả:
Hình thức
Nội dung:
Nghệ thuật:
Phạm vi vận dụng:

Nhiệm vụ 2: Đọc văn bản

Tóm tắt thông tin về tác giả và tác phẩm.

Video trình bày nội dung:

1. Khái niệm: 

- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:

+ Quy luật của thiên nhiên

+ Kinh nghiệm lao động sản xuất

+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.

2. Đọc văn bản

Ta có thể chia 10 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó?

Video trình bày nội dung:

2. Đọc văn bản

- Bố cục:

+ Câu 1 => câu 2: Những câu tục ngữ về thiên nhiên.

+ Câu 3 => câu 5: Những câu tục ngữ về lao động sản xuất.

+ Từ câu 6 => câu 10: Những câu tục ngữ về con người và xã hội.

NỘI DUNG 2: KHÁM PHÁ VĂN BẢN

+ Các câu tục ngữ về  thiên nhiên đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Trong thực tế những câu tục ngữ này được áp dụng như thế nào?

+ Nhóm 1: Câu số 1

+ Nhóm 2: câu số 2

Câu tục ngữ số….
Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) 
Cơ sở thực tế 
Nội dung 
Giá trị kinh nghiệm 

Video trình bày nội dung:

1. Tục ngữ về thiên nhiên:

Câu 1: “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” 

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 8 tiếng

+ Vần lưng: nắng – vắng

+ Nhịp thơ: 4/4

+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => giúp dễ nhớ đối với kinh nghiệm quan sát về nắng, mưa thông qua hiện tượng tự nhiên.

- Cở sở thực tế: nhìn sao để dự đoán thời tiết nắng mưa.

- Nội dung: Trời nhiều sao thì trời hôm sau sẽ có nắng; trời âm u, ít sao thì hôm sau sẽ mưa.

- Giá trị kinh nghiệm: mọi người chủ động sắp xếp công việc, nhà cửa đề phòng mưa bão.

Câu 2:

Mưa tháng Ba hoa đất

Mưa tháng Tư hư đất

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 10 tiếng

+ Vần lưng: ba – hoa, tư - hư

+ Nhịp thơ: 5/5

+ Sử dụng phép đối giữa hai vế => nhấn mạnh cơn mưa của tháng Ba và tháng Tư có ảnh hưởng lớn tối nông vụ.

- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm trồng trọt mà đúc kết nên câu tục ngữ

- Nội dung: Tháng ba âm lịch, hoa màu rất cần nước nên cơn mưa lúc này rất có ích. Tháng Tư cây trồng đang trong quá trình phát triển, ít cần nước nên mưa tháng Tư sẽ làm hư đất, hư cây trồng.

- Giá trị kinh nghiệm: chủ động trong vụ mùa, gieo trồng.

3.2: Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về lao động sản xuất

Các câu tục ngữ về lao động sản xuất đúc kết những kinh nghiệm gì? Em có nhận xét gì về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu đó? Ý nghĩa của mỗi kinh nghiệm.

Phiếu học tập:

+ Nhóm 3: Câu số 3

+ Nhóm 4: câu số 4

+ Nhóm 5: câu số 5

Câu tục ngữ số….
Nghệ thuật (số tiếng, nhịp, vần, biện pháp tu từ) 
Cơ sở thực tế 
Nội dung 
Giá trị kinh nghiệm 

Video trình bày nội dung:

2. Tục ngữ về lao động sản xuất

Câu 3: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 8 tiếng

+ Vần cách: phân – cần

+ Nhịp thơ: 2/2/2/2

+ Sử dụng phép liệt kê, nhấn mạnh bón yếu tố quan trọng trình tự việc trồng lúa nước để có một vụ mùa bội thu, năng suất cao

- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất mà đúc kết nên.

- Nội dung: Trồng lúa nước nước được người xưa đúc kết gồm 4 yếu tố cần thiết và quan trọng để đạt được năng suất cao.

- Giá trị kinh nghiệm: nắm được vai trò của các yếu tố trong sản xuất nhằm đạt năng suất cao.

Câu 4: Tấc đất, tấc vàng

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 4 tiếng

+ Vần cách: tấc – tấc

+ Nhịp thơ: 2/2

+ Sử dụng phép so sánh, nhằm đề cao giá trị của đất.

- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.

- Nội dung: Nói đến giá trị của đất, quý như vàng.

1 tấc đất – 1 tấc vàng

- Giá trị kinh nghiệm: khuyên nhủ mọi người phải biết quý trọng đất, có ý thức bảo vệ và giữa gìn, không được lãng phí đất đai

Câu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 10 tiếng

+ Vần cách: nằm - tằm

+ Nhịp thơ: 5/5

+ Sử dụng phép đối.

- Cở sở thực tế: thông qua kinh nghiệm sản xuất.

- Nội dung: Nuôi tằm vất vả, người lao động phải “đứng”, chân tay luôn phỉa làm việc. Nuôi lợn nhà hạ hơn, được “ăn cơm nằm” => khẳng định sự vất vả của nghề nuôi tằm, đối nghịch lại với sự nhàn hạ của việc nuôi lợn.

- Giá trị kinh nghiệm: phản ánh cho mọi người thấy hiểu nỗi vất vả của người dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp do chính công sức lao động của họ tạo nên.

3.3 Đọc và tìm hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội

- Giáo viên yêu cầu thảo luận theo các câu tục ngữ:

+ Giải nghĩa các từ ngữ trong các câu tục ngữ và rút ra ý nghĩa.

+ Theo em, các câu tục ngữ về con người, xã hội muốn gửi gắm mọi người điều gì?

Video trình bày nội dung:

3. Tục ngữ về con người và xã hội

Câu 6: “Cái răng, cái tóc là góc con người”

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 8 tiếng

+ Vần cách: tóc - góc

+ Nhịp thơ: 2/2/4

+ Sử dụng so sánh: răng, tóc – góc con người

- Nội dung: Nói đến những bộ phận như răng, tóc là những phần dễ nhìn thấy ở mỗi người, nên được ví như “góc con người

=> nhấn mạnh việc giữ gìn hình thức bên ngoài sẽ góp phần thể hiện một phần tính cách con người.

Câu 7: Một mặt người bằng mười mặt của

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 7 tiếng

+ Vần cách: người – mười

+ Nhịp thơ: 3/4

+ Sử dụng so sánh và nói quá: một – mười

- Nội dung: Câu tục ngữ muốn nói đến giá trị của con người quan trọng hơn của cải.

=> nhấn mạnh tầm quan trọng tính mạng con người, đồng thời khuyên mọi người phải biết quý trọng mạng sống.

Câu 8: Thương người như thể thương thân

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 6 tiếng

+ Vần cách: thương - thương

+ Nhịp thơ: 2/2/2

+ Sử dụng so sánh: thương người – thương chính bản thân mình.

- Nội dung: khuyên con người cần biết yêu thương, quý trọng người khác như yêu thương chính bản thân mình.

=> khuyên nhủ mọi người phải có lòng thương người, yêu thương đồng lại như yêu thương chính bản thân mình.

Câu 9: 

Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 14 tiếng

+ Vần cách: non - hòn

+ Nhịp thơ: 6/8

+ Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ

- Nội dung: 

  • Nghĩa đen: một cây đơn lẻ - số ít không thể làm nên núi rừng, ba cây – số nhiều sẽ tạo nên cả rừng cây.
  • Nghĩa bóng: khuyên răn con người về bài học đoàn kết một cách sâu sắc và sinh động.

Câu 10: 

Học ăn, học nói, học gói, học mở

- Nghệ thuật:

+ Câu gồm 8 tiếng

+ Vần cách: nói - gói

+ Nhịp thơ: 2/2/2/2

+ Sử dụng nghệ thuật liệt kê, điệp từ

- Nội dung: 

+ Nghĩa đen: con người phải học từ cách ăn, cách nói, cách ứng xử. 

+ Nghĩa bóng: khuyên răn con người biết học cách ăn uống cho thanh lịch, học cách nói năng cho nhã nhạn và học cách ứng xử cho khôn khéo, đúng mực. 

=> Nhận xét

- Các câu tục ngữ về con người, xã hội đề cao con người và khuyên răn mọi người phải biết yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, đồng thời khuyên nhủ con người cần có tinh thần vượt khó, giữ vững ý chí, quyết tâm trong công việc thì ắt sẽ thành công.

NỘI DUNG 3 : TỔNG KẾT VĂN BẢN

Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ?

Video trình bày nội dung:

1. Nội dung

- Đúc kết kinh nghiệm quý báu về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội. Qua đó, cha ông ta đã truyền lại những bài học sâu sắc và ý nghĩa.

2. Nghệ thuật

- Ngắn gọn, có vần nhịp, giàu hình ảnh.

- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, đối, liệt kê, ẩn dụ tạo nên sức hấp dẫn, nhấn mạnh những bài học, kinh nghiệm bổ ích.

Nội dung video Bài 6: “Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác