Video giảng Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 21 Công nghệ trồng cây không dùng đất

Video giảng công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 21 Công nghệ trồng cây không dùng đất. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤT

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. 

+ Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Quan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, 

+ Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, 

+ Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

NỘI DUNG 1: KHÁI NIỆM

+ Hiểu được khái niệm trồng cây không dùng đất và những ưu, nhược điểm của phương pháp canh tác này.

+ Đọc khái niệm trồng cây không dùng đất và ưu, nhược điểm của phương pháp này.

+ Quan sát Hình 21.2 và cho biết vì sao cây hồng môn có thể sống trong bình nước mà không cần đất. 

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Video trình bày nội dung:

- Trồng cây không dùng đất là biện pháp canh tác trong dung dịch dinh dưỡng hoặc trên giá thể không có nguồn gốc đất tự nhiên.

- Ưu điểm:

+ dễ tăng mật độ trồng; giảm sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh và cỏ; kiểm soát được môi trường rễ, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nồng độ khí, giúp cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt và an toàn với con người, thân thiện với môi trường. 

+ có thể tái sử dụng nguồn nước và dinh dưỡng, giảm các chi phí (làm đất, trồng, khử trùng đất, tưới nước, công lao động,...), tận dụng được diện tích ở nhà phố (ban công, sân thượng,...) để trồng cây. 

+ Vùng đất nghèo dinh dưỡng, đất xấu nhưng khí hậu thuận lợi có thể ứng dụng công nghệ trồng cây không dùng đất để tăng hiệu quả kinh tế.

NỘI DUNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤT

- Nêu được vật liệu và vai trò của giá thể trong trồng cây không dùng đất.

- Nêu được các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu để pha chế dung dịch dinh dưỡng cho cây trong trồng cây không dùng đất.

+ Đọc khái niệm và nhận biết giá thể phổ biến qua Hình 21.3 như trấu hun, xơ dừa, cát, bọt biển,...

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Giá thể trồng cây cần có những đặc điểm gì?

+ Đọc khái niệm và nhận biết các nguyên tố khoáng thiết yếu có trong Bảng 21.1. + Vì sao khi pha chế dung dịch dinh dưỡng cần phải có đủ 14 nguyên tố thiết yếu cho cây?

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Video trình bày nội dung:

a. Giá thể

- Giá thể trồng cây không dùng đất là vật liệu giúp bộ rễ cây phát triển thuận lợi.

- Giá thể là một hay hỗn hợp nhiều vật liệu tạo độ thông thoáng và giữ được nước tốt tuỳ theo yêu của cầu phương pháp trồng cây không dùng đất 

+ Xơ dừa, len đá có khả năng giữ nước tốt nên được dùng trong hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt, khi canh; mút xốp, trấu hun dùng trong hệ thống màng mỏng dinh dưỡng,...

b. Dung dịch dinh dưỡng

- Dung dịch dinh dưỡng được pha chế từ các loại phân bón khác nhau và nước, có chứa đầy đủ các nguyên tố thiết yếu cho cây trồng.

- Tuỳ theo từng loại cây trồng, giai đoạn sinh trưởng và điều kiện thời tiết cần kiểm soát nồng độ và pH dung dịch dinh dưỡng bằng máy đo pH, độ dẫn điện (EC) để đạt năng suất và chất lượng tối ưu.

NỘI DUNG 3: CÁC HỆ THỐNG CÂY TRỒNG KHÔNG DÙNG ĐẤT

Đọc nội dung từ Mục 3.1 đến Mục 3.5 trang 113 – 116 SGK và mô tả bộ phận chính, nguyên lí hoạt động, ưu và nhược điểm, đối tượng cây áp dụng của hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt, trồng cây thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng, hệ thống thuỷ canh thuỷ triều, hệ thống thuỷ canh tĩnh, hệ thống khí canh qua Hình 21.4 – 21.8 hoặc video (nếu có).

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

+ Nhóm 1: Tìm hiểu hệ thống trồng cây trên giá thể tưới nhỏ giọt.

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Nhóm 2: Tìm hiểu hệ thống thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng.

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Nhóm 3: Tìm hiểu hệ thống thuỷ canh thuỷ triều

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Nhóm 4; Tìm hiểu hệ thống thuỷ canh tĩnh

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

+ Nhóm 5: Tìm hiểu hệ thống khí canh

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Video trình bày nội dung:

a. Hệ thống trồng cây trên giá thể tuổi nhỏ giọt

Nguyên lí hoạt động: Bơm do đồng hồ giờ hẹn giờ điều khiển, hút dung dịch dinh dưỡng từ bể chứa qua bộ lọc, vào hệ thống ống dẫn và đi qua các van nhỏ giọt đến từng cây.

- Ưu điểm: tiết kiệm nước và dung dịch dinh dưỡng; cung cấp nước và dinh dưỡng cho cây theo yêu cầu, dễ kiểm soát độ ẩm của giá thể, lượng nước tưới và dinh dưỡng; chi phí không quá cao. 

- Nhược điểm: dễ tắc van tưới nên cần phải kiểm tra thường xuyên; bệnh hại lây lan nhanh chóng nếu xâm nhiễm vào nguồn nước.

- Đối tượng cây trồng áp dụng: thường áp dụng cho các loại rau ăn quả (cả chua, dưa chuột, dưa lưới, ớt ngọt,....); hoa, cây cảnh trồng chậu,...

b. Hệ thống thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng (NFT) 

- Nguyên li hoạt động: Bơm do đồng hồ giờ hẹn giờ điều khiển, hút dung dịch dinh dưỡng từ bể chứa qua bộ lọc vào các mảng tạo thành dòng chảy dung dịch dinh dưỡng qua bộ rễ của từng cây.

- Ưu điểm: dung dịch dinh dưỡng luôn được làm giàu oxygen cần thiết cho rễ cây: tái sử dụng dinh dưỡng dư thừa nên tiết kiệm được dinh dưỡng và hạn chế ô nhiễm môi trường. 

- Nhược điểm: bệnh hại lây lan nhanh chóng nếu xâm nhiễm vào nguồn nước; khó khăn trong vệ sinh hệ thống, chi phi lắp đặt và vận hành hệ thống cao. 

- Đối tượng cây trồng áp dụng: áp dụng phổ biến cho các loại cây có hình thái thân, lá nhỏ như rau ăn lá (xà lách, rau cải, rau gia vị).

c. Hệ thống thuỷ canh thuỷ triều

- Nguyên là hoạt động: đồng hồ hẹn giờ bơm dung dịch dinh dưỡng tự động vào bồn. chứa các chậu giả thể trồng cây. Khi mực nước cao hơn ống thoát trận sẽ chảy hồi lưu về bể chứa .

- Ưu điểm: dễ vận hành và đơn giản.

- Nhược điểm: giả thể dễ bị khô khi gặp thời tiết nắng nóng. 

- Đối tượng cây trồng áp dụng: một số loại cây có thời gian sinh trưởng ngắn như rau ăn lá, dâu tây, hoa thời vụ...

d. Hệ thống thuỷ canh tĩnh

- Nguyên lí hoạt động: cây được trồng trong giá thể và nhúng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng. Để cung cấp đủ oxygen cho cây hô hấp, dung dịch dinh dưỡng cần được sục khí hoặc tạo khoảng không giữa bề mặt dinh dưỡng và gốc cây.

-  Ưu điểm: dễ làm, chi phí thấp. 

- Nhược điểm: dễ xảy ra tình trạng cây héo do thiếu oxygen, nhất là gặp thời tiết nắng nóng; cần bổ sung dung dịch dinh dưỡng cho cây.

- Đối tượng cây trồng áp dụng: thường áp dụng cho một số loại rau ăn lá ngắn ngày, cây cảnh nhỏ trồng trong nhà (cỏ lan chi, phủ quý, hồng môn,...)

e. Hệ thống khí canh

- Nguyên lí hoạt động: Bơm do đồng hồ hẹn giờ điều khiển, hút dung dịch dinh dưỡng từ bể chứa qua bộ lọc vào hệ thống phun sương mù và phun trực tiếp vào bộ rễ của cây. Trong bể trồng cây có ống thu hồi dung dịch dinh dưỡng thừa về bể chứa để tái sử dụng.

- Ưu điểm: Bộ rễ được phát triển trong môi trường không khí giàu oxygen. Tiết kiệm nước và dinh dưỡng. Tận dụng được không gian để trồng cây theo phương thẳng đứng. 

- Nhược điểm: Bệnh hại lây lan nhanh chóng nếu xâm nhiễm vào nguồn nước. Rễ cây dễ bị khô nếu hệ thống bị trục trặc. Chi phí đầu tư và duy trì hệ thống cao. 

- Đối tượng cây trồng áp dụng: thường áp dụng cho rau ăn lá và nhận nhanh vô tính giống cây sạch bệnh.

NỘI DUNG 4: THỰC HÀNH TRỒNG RAU THUỶ CANH TĨNH

- Đọc trước nội dung bài thực hành ở nhà. 

- Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết sử dụng để trồng rau thuỷ canh tĩnh. 

- Quan sát mình thực hiện các bước (GV cần thực hiện đúng quy trình trong SGK). 

BÀI 21 - CÔNG NGHỆ TRỒNG CÂY KHÔNG DÙNG ĐẤTChào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:+ Giải thích được cơ sở khoa học của các hệ thống trồng cây không dùng đất. + Trồng được cây bằng phương pháp trồng cây không dùng đất.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGQuan sát Hình 21.1 và thảo luận theo nhóm câu hỏi: Hình nào mô tả phương pháp trồng cây không dùng đất? Vì sao?+ Hình 21.1A và C thể hiện phương pháp trồng cây không dùng đất. Bởi vì: Hình 21.1A cho thấy cây rau muống mọc lên từ khay chứa viễn đá bọt, + Hình 21.IC thể hiện cây xà lách có bộ rễ trắng được nhấc lên từ thùng chứa dung dịch, + Hình 21.1B cây hành mọc trên đất canh tác truyền thống và phổ biến.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Video trình bày nội dung:

Thực hành trồng rau thuỷ canh tĩnh

Nội dung video Bài 21: “Công nghệ trồng cây không dùng đất” còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác