Slide bài giảng Vật lí 11 kết nối Bài 25: Năng lượng và công suất điện

Slide điện tử Bài 25: Năng lượng và công suất điện. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Vật lí 11 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 25. NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN

I. NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

Bài 1: Năng lượng điện tiêu thụ trong dụng...

Đáp án rút gọn:

Trong trường hợp xe đạp điện, điện năng chuyển hóa thành cơ năng nhiều nhất. Với bóng đèn dây tóc thì điện năng chuyển hóa thành quang năng và nhiệt năng. 

Bài 2: Hãy chứng minh rằng...

Đáp án rút gọn:

Nhiệt lượng tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt

mà R=⇒Q=I2.Rt=

II. CÔNG SUẤT ĐIỆN

Bài 1: Hãy chứng minh 1kW.h=3,6.103kJ

Đáp án rút gọn:

Ta có: 1J = 1W. 1s

  • 1kW = 1000W
  • 1h = 3600s

⇒1kW.h=1000.3600=3,6.103kJ

Bài 2: Trên hoá đơn GTGT (tiền điện) ở đầu bài học...

Đáp án rút gọn:

Việc tính tiền điện lũy tiến nhằm mục đích: đảm bảo cung cấp điện ổn định cho sản xuất và đời sống dân sinh, đồng thời thúc đẩy tiết kiệm điện và bảo vệ tài nguyên năng lượng không tái tạo

Bài 3: Cho các thông tin về bóng đèn sợi đốt và bóng đèn LED...

Đáp án rút gọn

Tiêu chíĐèn sợi đốtĐèn LEDSo sánh
Giá8 000 đồng48 000 đồngGiá đèn LED đắt hơn 40 000 đồng
Thời gian thắp sáng1 000 h30 000 hThời gian thắp sáng tối đa của đèn LED gấp 30 lần
Chi phí sử dụng trong 1 tháng

Tiền tiêu thụ điện năng:

0,1.30.5.2 000=30 000 đồng

Tiền mua bóng đèn:

8 000.1=8 000 đồng

Tổng chi phí: 38 000 đồng

Tiền tiêu thụ điện năng:

0,02.30.5.2 000=6 000 đồng

Tiền mua bóng đèn:

48 000.1=48 000 đồng

Tổng chi phí: 54 000 đồng

Đèn sợi đốt chi phí thấp hơn đèn LED 16 000 đồng
Chi phí sử dụng trong 30 000h

Tiền tiêu thụ điện năng:

0,1.30 000.2 000=6 000 000 đồng

Tiền mua bóng đèn:

8 000.30=240 000 đồng

Tổng chi phí: 6 240 000 đồng

Tiền tiêu thụ điện năng:

0,02.30 000.2 000=1 200 000 đồng

Tiền mua bóng đèn:

8 000.1=48 000 đồng

Tổng chi phí: 1 248 000 đồng

Đèn sợi đốt chi phí cao gấp 4,84 lần so với đèn LED

⇒ Để phục vụ ánh sáng sinh hoạt trong thời gian dài, ta nên dùng bóng đèn LED sẽ nhiều hiệu quả về kinh tế hơn, và tiết kiệm điện năng hơn rất nhiều.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Trên nhãn của bóng đèn 1 có ghi 220 V – 20 W...

Đáp án rút gọn:

a) Điện trở của bóng đèn 1 là R1===2420Ω

Năng lượng tiêu thụ điện của bóng đèn 1 là: A1==33,06Wh

Điện trở của bóng đèn 2 là R2===4840Ω

Năng lượng tiêu thụ điện của bóng đèn 1 là: A2= =16,53Wh

b) Điện trở khi mắc song song  bóng đèn 1 và 2 là: Rtd==1613,33Ω

Công  suất khi mắc song song hai bóng đèn là: P==30W

Điện trở khi mắc nối tiếp là: Rtd=R1+R2=7260Ω

Công  suất khi mắc nối tiếp hai bóng đèn là: P===≈6,67W

c) Dùng cách mắc song song để hai đèn sáng được bình thường vì khi mắc song song thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi bóng đèn như nhau là 220V.

Bài 2: Thông thường, ở nước ta hiệu điện thế mạng điện trong các...

Đáp án rút gọn:

Hiệu điện thế định mức là giá trị hiệu điện thế dụng cụ điện cần được cung cấp để hoạt động bình thường.

- Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.

Công suất định mức và hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 100W - 220V

a) Sơ đồ mạch điện của hai bóng đèn có hai cách mắc là mắc nối tiếp.

Có hai cách mắc là mắc nối tiếp và mắc song song với nhau.

Mỗi ngày bóng đèn thắp sáng 6h 

b) Điện trở của bóng đèn là: RD===484Ω

Điện trở tương đương của mạch là: Rtd=2RD=2.484=968Ω

Công suất tiêu thụ của mạch là: P===50W

Lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là: A=P.t=50.6.30=9000 Wh= 9 kWh

Số tiền phải trả là: 9.1549=13932 (đồng)

c) Phương án tiết kiệm điện cho gia đình, lớp học

- Tắt các thiết bị khi không sử dụng

- Vệ sinh, bảo dưỡng các thiết bị điện định kì