Slide bài giảng Vật lí 11 kết nối Bài 24: Nguồn điện

Slide điện tử Bài 24: Nguồn điện. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Vật lí 11 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 24 NGUỒN ĐIỆN

I. NGUỒN ĐIỆN. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN

Bài 1: Tại sao dòng điện trong trường hợp mô tả ở Hình 24.1...

Đáp án rút gọn:

Vì  các điện tích âm di chuyển từ quả cầu tích điện âm sang quả cầu tích điện dương làm cho quả cầu trung hoà về điện. Do vậy, thời gian duy trì sự dịch chuyển điện tích xảy ra rất ngắn..

II. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA NGUỒN ĐIỆN LÊN HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI CỰC CỦA NGUỒN

Bài 1: Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của...

Đáp án rút gọn:

Khi dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện thì số chỉ trên vôn kế luôn nhỏ hơn số vốn ghi trên nhãn của nguồn điện. Điều này cho thấy bên trong nguồn đã có tiêu hao năng lượng chứng tỏ rằng bên trong nguồn có tồn tại điện trở.

Bài 2: Từ biểu thức (24.5), hãy...

Đáp án rút gọn:

1. Điện trở trong của nguồn điện gây ra độ giảm thế (một lượng u=Ir).
2. Suất điện động của nguồn điện luôn lớn hơn và hiệu điện thế giữa hai đầu của đoạn mạch một lượng chính bằng độ giảm thể do điện trở trong của nguồn gây ra.
3. Trường hợp điện trở trong của nguồn r=0 thì hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động của nguồn.

Bài 3: Vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra đối với mạng điện ở gia đình?

Đáp án rút gọn:

Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm cháy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn, chập cháy điện trong gia đình.

Bài 4: Cho mạch điện như Hình 24.6... 

Đáp án rút gọn:

Ta có: R1 // R2 // R3

Điện trở tương đương của mạch là: 1Rtd=1R1+1R2+1R3=⇒Rtd=20019Ω

a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1: I1=R1=1020=0,5(A)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính: I=Rtd=1020019=0,95(A)

Bài 5: Cho mạch điện như Hình 24.7...

Đáp án rút gọn:

Ta có: R1 nt R2 // R3

a) Điện trở của đoạn mạch AB là: 1Rtd=R1+R2R3R2+R3=R1+4.64+6=5,4Ω

b) Vì R1 nt R2 // R3 nên cường độ dòng điện chạy trong mạch bằng cường độ dòng điện chạy qua R1 bằng cường độ dòng điện chạy qua mạch R2R

I=I1=I23=Rtd+r=125,4+0,6=2A

Hiệu điện thế mạch ngoài AB là: U=IRtd=10,8V

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là U1=I1.R1=2.3=6V

Hiệu điện thế giữa hai đầu R2R3 bằng hiệu điện thế giữa hai đầu R2 và R3 là:

U23=U2=U3=U−U1=10,8−6=4,8V

Cường độ dòng điện chạy qua R2 là U23R2=4,84=1,2A

Cường độ dòng điện chạy qua R3 là U23R3=4,86==0,8A