Slide bài giảng Vật lí 11 kết nối Bài 17: Khái niệm điện trường

Slide điện tử Bài 17: Khái niệm điện trường. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Vật lí 11 kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 17. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG

I. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Đặt điện tích q cách điện tích Q một khoảng r (Hình 17.1)...

Đáp án rút gọn:

1. Do  điện trường xung quanh điện tích đã truyền tương tác điện và khi đặt trong chân không vẫn xảy ra tương tác này.

2. Đặt một điện tích thử vào trong vùng nghi có điện trường, nếu không có lực tác dụng lên điện tích thì không tồn tại điện trường.

II. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1: Hãy chứng tỏ rằng vectơ cường độ điện trường...

Đáp án rút gọn:

Ta có:

  • vectơ là 1 đại lượng vectơ , q là 1 đại lượng vô hướng nên cũng là đại lượng vecto
  • Với q > 0 thì ,  cùng chiều với nhau
  • Với q < 0 thì ,  ngược chiều với nhau
  • Nếu q = 1 thì E = F

Bài 2: Xét điện trường của điện tích...

Đáp án rút gọn:

Độ lớn E tại điểm cách Q một khoảng 2 cm

E= = = 1,34 V/m

E tại điểm cách Q một khoảng 3 cm

E= = = 0,6 V/m

Điểm M biểu diễn cường độ điện trường tại điểm cách Q 2cm
Điểm N biểu diễn cường độ điện trường tại điểm cách Q 3cm

Bài 3: Hãy chứng tỏ rằng: Độ lớn cường độ điện trường tại...

Đáp án rút gọn:

Ta có: E=với q = 1 C thì E=F

Bài 4: Một điện tích điểm Q = 6.10−13 C đặt trong chân không...

Đáp án rút gọn:

a) Độ lớn E tại điểm cách Q khoảng 1 cm là

F== 54 (V/m)

Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 2 cm là

F== = 13,5(V/m)

Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 3 cm là

F== = 6 (V/m)

b) Cường độ điện trường của những điểm gần Q lớn hơn những điểm xa Q

c)  Ta có thể thấy những điểm có cùng khoảng cách đến Q cường độ điện trường sẽ có độ lớn bằng nhau, những điểm ở gần Q hơn sẽ có độ lớn cường độ điện trường lớn hơn và ngược lại.

Cường độ điện trường do một điện tích điểm Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm M cách nó một khoảng r có phương QM, có chiếu từ Q đến M nếu Q ></span> 0 và có chiều từ M đến Q nếu Q < 0 Độ lớn của cường độ điện trường tại M có giá trị bằng E= . Ta có thể thấy những điểm có 4πε τ cùng khoảng cách đến Q cường độ điện trường sẽ có độ lớn bằng nhau, những điểm ở gần Q hơn sẽ có độ lớn cường độ điện trường lớn hơn và ngược lại.

Bài 4: Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương...

Đáp án rút gọn:

Sử dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp lực tác dụng lên điện tích q tại A theo quy tắc +=

Nếu trong không gian có hai điện tích điểm dương $Q_{1} = Q_{2}$ được đặt ở hai điểm B và C, một điện tích thử q được đặt tại mộ

Bài 5: Đặt điện tích điểm...

Đáp án rút gọn:

Cường độ điện trường bằng 0 khi:

+= ==−

=>

Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn (r1>r2)

⇒ r1=0,071m; r2=0,041m

Vậy điểm cần tìm cách A 7,1 cm và cách B 4,1 cm

Đặt điện tích điểm $Q_{1} = 6.10 ^ {- 8}$ C tại điểm A và điện tích điểm $Q_{2} = - 2.10 ^ {- 8 } C$ tại điểm B cách A một khoảng bằ

 

Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm...

Đáp án rút gọn:

a) Cường độ điện trường do điện tích Q1 gây ra tại A là:

E1==  = 450000 (V/m) 

Cường độ điện trường do điện tích Q2 gây ra tại A là:

E2= = = 112500(V/m)

b) Ta có : →⊥→⇒E==463849 (V/m)

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm. Tại điểm B ta đặt điện tích $Q_{1} = 4,5.10 ^ {- 8} $ C tại điểm C ta đặt

 

Bài 7: Một hạt bụi mịn loại...

Đáp án rút gọn:

Ta có: Lực điện tác dụng vào hạt bụi trong điện trường là: F==120.1,6.10−19=1,92.10−17

Vì hạt bụi mịn có điện tích dương nên lực điện nên có  chiều trùng với  chiều điện trường, tức là hướng từ trên xuống dưới mặt đất. Lực điện này làm cho các hạt bụi mịn không bị gió cuỗn bay lên cao được. 

III. ĐIỆN PHỔ

Bài 1: Em hãy quan sát Hình 17.6 và đưa ra nhận xét về đặc điểm của...

Đáp án rút gọn:

a) Ở những vùng có điện trưởng mạnh hơn tức là ở gần điện tích hơn đường sức điện dày.
b) Ở những vùng có điện trường yếu hơn tức là ở xa điện tích hơn đường sức điện thưa.
c) Ở điện trường có một điện tích và điện trường có nhiều diện tích các đường  sức điện đi ra từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

Bài 2: Quan sát Hình 17.7 và các...

Đáp án rút gọn:

Điện phổ ở vùng gần điện tích dương có chiều đi ra xa khỏi điện tích dương và điện phổ ở vùng gần điện tích âm có chiều đi hướng vào điện tích âm:

Quan sát Hình 17.7 và các nhận xét trên, em hãy vẽ các đường sức điện của một điện tích âm; các đường sức điện của hai điện tích âm Q1 = Q2 < 0 đặt gần nhau.