Slide bài giảng HĐTN 8 bản 1 Chân trời Chủ đề 7 tuần 24: Nhiệm vụ 3, 4

Slide điện tử Chủ đề 7 tuần 24: Nhiệm vụ 3, 4. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn HĐTN 8 bản 1 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ 7: TRUYỀN THÔNG PHÒNG TRÁNH THIÊN TAI

KHÁM PHÁ - KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương

Câu 1: Trao đổi về cách sưu tầm tài liệu thiên tai ở địa phương.

Trả lời rút gọn:

- Tìm kiếm thông tin về thiên tai ở địa phương qua các loại tài liệu: bài báo, đoạn phim ngắn, ảnh chụp,...

- Khảo sát người dân về thiên tai ở địa phương: phiếu khảo sát, phỏng vấn,...

Câu 2: Xác định các loại tài liệu lưu giữ thông tin về thiên tai ở địa phương.

Trả lời rút gọn:

- Ảnh chụp ghi lại cảnh tượng thiên tai và thiệt hại được lưu giữ trên các trang báo và trang mạng.

- Ảnh chụp của các cá nhân.

- Đoạn phim ngắn.

Câu 3: Xây dựng công cụ khảo sát về thực trạng thiên tai ở địa phương em

Trả lời rút gọn:

Gợi ý: 

Địa phương: Hà Nội

PHIẾU KHẢO SÁT

(Thực trạng thiên tai ở địa phương)

1. Mức độ thường xuyên của các hiện tượng thiên tai ở địa phương

TTLoại thiên taiChưa có (Chưa từng xảy ra)Hiếm khi (Rất ít khi xảy ra)

Thỉnh thoảng khoảng 

4-5 năm 1 lần 

Thường xuyên (vài ba năm 1 lần)Rất thường xuyên (mỗi năm ít nhất 1 lần)
1Lũ lụt x   
2Bão x   

2. Xác định mức độ thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương theo các mức sau:

(1. Không thiệt hại; 2. Rất nhẹ; 3. Nhẹ; 4 Nặng; 5. Rất nặng)

TTLoại thiên taiCon ngườiTài sảnCông trìnhMôi trường
1Lũ lụt2323
2Bão 3334

 

3. Những biện pháp mà địa phương đã sử dụng để phòng tránh thiên tai?

A. Trồng rừng phủ xanh đồi trọc.

B. Tăng cường truyền thông, giáo dục phòng tránh thiên tai cho người dân.

C. Chủ động nâng cấp nhà cửa, công trình đảm bảo an toàn khi có thiên tai.

D. Lập kế hoạch phòng tránh, ứng phó với thiên tai tại địa phương.

E. Thường xuyên theo dõi thông tin dự báo, cảnh báo thiên tai.

G. Biện pháp khác: ....................................

RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

Nhiệm vụ 2: Sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương

Câu 1: Thực hiện sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương

Câu 2: Thiết kế bảng kết quả sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương

Trả lời rút gọn:

KẾT QUẢ SƯU TẦM

Về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương

TTTÊN BÀI BÁO, HÌNH ẢNH, VIDEO NỘI DUNG NGUỒN 
1Tech12hHà Nội đổ cơn mưa lớn khiến nhiều tuyến đường phố ngập lụt nặng, nhiều phương tiện di chuyển khó khănBáo Lao Động
2Bài báo: "Hình ảnh ngập lụt ở Chương Mỹ, Hà Nội như thể miền Trung mùa nước lũ"Mưa lớn gây ra ngập lụt               Báo Sức khỏe & Đời sống
3Bài báo "Hà Nội mưa lớn, đường phố ngập lụt, nhiều cây xanh đổ gục trên cao tốc"      Mưa lớn khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập ngang thân người. Trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ có nhiều cây xanh gãy đổ gây mất an toàn giao thông.Báo Lao Động
4https://video.vnexpress.net/embed/v_355739Video ghi lại cảnh nhiều tuyến đường của Hà Nội bị ngậpBáo VNExpree

Câu 3: Chia sẻ kết quả sưu tầm tài liệu về thiên tai ở địa phương

Trả lời rút gọn:

Học sinh tự chia sẻ kết quả sưu tầm

Nhiệm vụ 3: Viết báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương

Câu 1: Viết báo cáo về tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra

Trả lời rút gọn:

Các phần, mụcGợi ý nội dung trình bày
Trang bìa             Tên báo cáo; Tên trường, lớp; Tên người báo cáo; Nhóm; Giáo viên hướng dẫn; Địa điểm, thời gian thực hiện
2. Nội dung           
2. 1. Các loại thiên tai thưởng xảy ra

Có thể trình bày như sau:

Hình ảnh minh họa:

2.2. Hậu quả (thiệt hại do thiên tai gây ra)

Có thể trình bày như sau:

Hình ảnh minh họa:

2.3. Các biện pháp phòng tránh       

- Tùy vào thực trạng thiên tai và thực tiễn tại địa phương để để xuất các biện pháp để phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai sao cho phù hợp, hiệu quả.

- Mỗi biện pháp trình bày: tên biện pháp, cách thực hiện.

- Ví dụ:

Biện pháp 1. Nghiên cứu các thiên tai xảy ra trong năm

Mục đích: Dự báo thiên tai xảy ra để chủ động phòng tránh.

Cách thực hiện: Dựa vào báo cáo về thiên tai của Quốc gia và tình hình thiên tai hằng năm ở địa phương để đưa ra dự đoán về các loại thiên tai và thời điểm xảy ra.

3. Kết luận

Kết luận chung về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra ở địa phương.

Yêu cầu trình bày ngắn gọn, súc tích, không quá năm dòng.

Tài liệu tham khảo               Liệt kê tất cả các tài liệu sử dụng để viết báo cáo. Gắn trích dẫn trong bài báo cáo với tài liệu tham khảo.

Câu 2: Chia sẻ báo cáo đã xây dựng

Trả lời rút gọn:

Học sinh chia sẻ báo cáo đã xây dựng.

Nhiệm vụ 4: Thiết kế sản phẩm truyền thông phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương

Câu 1: Xác định và thiết kế sản phẩm truyền thông phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương.

Trả lời rút gọn:

Học sinh có thể tham khảo áp phích sau:

Tech12h

Câu 2: Chia sẻ sản phẩm đã thiết kế

Trả lời rút gọn:

Học sinh thực hiện chia sẻ về sản phẩm đã thiết kế

Nhiệm vụ 5: Xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương

Câu 1: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp để phòng tránh thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Trả lời rút gọn:

Học sinh tham khảo và thực hiện theo kế hoạch trong SGK Hoạt động trải nghiệm 8 trang 62, 63

Câu 2: Thực hiện các hoạt động truyền thông phòng chống thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương theo kế hoạch đã xây dựng.

Trả lời rút gọn:

Học sinh tham khảo và thực hiện theo kế hoạch trong SGK Hoạt động trải nghiệm 8 trang 62, 63

VẬN DỤNG - MỞ RỘNG

Nhiệm vụ 6: Tham gia hoạt động phòng tránh thiên tai của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường

Câu 1: Tham gia các hoạt động phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường phát động.

Trả lời rút gọn:

- Trồng cây ở đường làng, lối xóm, các khu đồi trọc,... 

- Nhặt rác, khơi thông cống rãnh, kênh mương,... 

Câu 2: Chia sẻ kết quả những việc làm em đã tham gia.

Trả lời rút gọn:

Học sinh tự chia sẻ kết quả

TỰ ĐÁNH GIÁ

Nhiệm vụ 7: Tự đánh giá

Câu 1: Chia sẻ những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động trong chủ đề này.

Trả lời rút gọn:

Học sinh tự chia sẻ

Câu 2: Với mỗi nội dung đánh giá sau đây, hãy xác định mức độ phù hợp nhất với em.

A. Tốt                   B. Đạt                   C. Chưa đạt

TTNội dung đánh giá
1Em sưu tầm được tài liệu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương.
2Em viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương
3Em thiết kế được sản phẩm truyền thông phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương
4Em xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai ở địa phương
5Em tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và nhà trường về phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Trả lời rút gọn:

Học sinh tự đánh giá.