Silde bài giảng Mĩ thuật 5 Cánh diều Bài 3: Khuôn mặt vui vẻ
Slide điện tử Bài 3: Khuôn mặt vui vẻ. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 5 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 3: KHUÔN MẶT VUI VẺ
KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đoán cảm xúc”
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Quan sát, nhận biết
- Thực hành, sáng tạo
+ Hướng dẫn HS thực hành
+ Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo
- Luyện tập
- Vận dụng
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Quan sát, nhận biết
+ Mỗi khuôn mặt biểu đạt cảm xúc như thế nào?
+ Các sản phẩm được tạo nên bằng hình thức thực hành và chất liệu nào?
Nội dung ghi nhớ:
+ Trạng thái cảm xúc trên khuôn mặt thể hiện niềm vui.
+ Hai sản phẩm được tạo nên từ hình thức khác nhau: vẽ, xé, dán và bằng các chất liệu khác nhau: giấy, bìa...
=> Có thể nhận ra cảm xúc vui, buồn trên khuôn mặt thông qua biểu cảm của mắt và miệng.
2. Thực hành, sáng tạo
a) Hướng dẫn HS thực hành
+ Tên những đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo sản phẩm.
+ Kho hình ảnh trên khuôn mặt gồm những bộ phận nào?
+ Em hãy nêu cách thực hành tạo kho hình ảnh các bộ phận trên khuôn mặt.
Nội dung ghi nhớ:
+ Đây là các bạn vùng cao đang lên nương nhặt củi, hái nông sản.
+ Vật liệu: giấy thủ công, bút chì, kéo. .
+ Kho hình ảnh trên khuôn mặt gồm: miệng, mắt, tai, mũi, lông mày.
+ Cách thực hành tạo kho hình ảnh các bộ phận trên khuôn mặt:
- Bước 1 vẽ khuôn mặt và bộ phận trên khuôn mặt lên giấy thủ công.
- Bước 2: cắt các bộ phận đã vẽ.
- Bước 3: sắp xếp và cố định các bộ phận lên khuôn mặt bằng keo dán.
b) Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo
+ Hai sản phẩm có những chi tiết giống nhau: mắt, mũi, tai.
+ Hai sản phẩm có những chi tiết khác nhau: miệng, tóc, màu da, áo, phụ kiện trang sức.
+ Trên mỗi sản phẩm, chi tiết/bộ phận nào sắp xếp đối xứng tạo cân đối trên khuôn mặt: lông mày, mắt, tai, mũi, miệng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Em dựa vào chi tiết nào để nhận biết dân tộc nào trên thế giới?
A. Biểu cảm khuân mặt.
B. Màu da, màu tóc.
C. Mũi, miệng.
D. Tai, mắt.
Câu 2: Hình ảnh dưới đây biểu đạt cảm xúc như thế nào?
A. Vui vẻ.
B. Lo lắng.
C. Buồn.
D. Giận dữ.
Câu 3: Đâu không phải là cách nhận biết dân tộc trên thế giới?
A. Màu mắt.
B. Màu tóc.
C. Màu da.
D. Khuân miệng.
Câu 4: Để tạo kho hình ảnh các bộ phận trên khuân mặt không cần dụng cụ nào dưới đây?
A. Giấy.
B. Kéo.
C. Bút chì.
D. Thước.
Câu 5: Điều quan trọng nhất trong tranh vẽ khuân mặt vui vẻ là gì?
A. Thể hiện được cảm xúc vui vẻ qua biểu cảm.
B. Màu sắc hài hòa.
C. Màu da, sắc tộc.
D. Sản phẩm để vẽ.