Soạn giáo án điện tử Toán 9 CD bài tập cuối chương I
Giáo án powerpoint Toán 9 cánh diều bài tập cuối chương I. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Toán 9 cánh diều này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo












Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS củng cố lại bài cũ trước khi bước vào nội dung chính của bài học mới.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Bài 1 trang 26 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Nghiệm của phương trình
A. x = 3 B. x = – 3 C. x = 6 D. x = – 6
Bài giải:
Đáp án B. x = – 3
Vì thay x = – 3 vào phương trình ta được:
Vậy x = – 3 là nghiệm của phương trình đã cho.
Bài 2 trang 26 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (x ; y) = (4 ; 5).
B. (x ; y) = (5 ; 4).
C. (x ; y) = (–5 ; –4).
D. (x ; y) = (– 4 ; –5).
Bài giải:
Đáp án A. (x ; y) = (4 ; 5)
Vì ta thay cặp số (x ; y) = (4 ; 5) vào phương trình của hệ, ta được:
Vậy (x ; y) =(4 ; 5) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Bài 3 trang 26 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Giải các phương trình:
a) (3x + 7)(4x – 9) = 0;
b) (5x – 0,2)(0,3x + 6) = 0;
c) x(2x – 1) + 5(2x – 1) = 0;
d) x2 – 9 – (x + 3)(3x + 1) = 0;
e) x2 – 10x + 25 = 5(5 – x);
g) 4x2 = (x – 12)2 .
Bài giải:
a) (3x + 7)(4x – 9) = 0
3x + 7 = 0 hoặc 4x – 9 = 0
3x = –7 hoặc 4x = 9
x = hoặc x =
Vậy nghiệm của phương trình là x = và x =
b) (5x – 0,2)(0,3 + 6) = 0
5x – 0,2 = 0 hoặc 0,3 + 6 = 0
5x = 0,2 hoặc 0,3x =
x = 0,04 hoặc x =
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0,04 và x =
c) x(2x – 1) + 5(2x – 1) = 0
(2x – 1)(x + 5) = 0
2x – 1 = 0 hoặc x + 5 = 0
x = hoặc x =
d) x2 – 9 – (x + 3)(3x + 1) = 0
(x – 3)(x + 3) – (x + 3)(3x + 1) = 0
(x + 3)[(x – 3) – (3x + 1)] = 0
(x + 3)(x – 3 – 3x – 1) = 0
(x + 3)( – 2x – 4) = 0
x + 3 = 0 hoặc – 2x – 4 = 0
x = – 3 hoặc x = – 2
Vậy nghiệm của phương trình là: x = – 3 và x = – 2
e) x2 – 10x + 25 = 5(5 – x)
(x – 5)2 + 5(x – 5) = 0
(x – 5)(x – 5 + 5) = 0
(x – 5)x = 0
x – 5 = 0 hoặc x = 0
x = 5 hoặc x = 0
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0 và x = 5
g) 4x2 = (x – 12)2
(2x)2 – (x – 12)2 = 0
[2x – (x – 12)][2x + (x – 12)] = 0
(2x – x + 12)(2x + x – 12) = 0
(x + 12)(3x -12) = 0
x = – 2 hoặc x = 4
Vậy nghiệm của phương trình là x = – 12 và x = 4.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Bài 4 trang 26 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Giải các phương trình:
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Bài giải:
a)
ĐKXĐ: x + 3
Quy đồng, khử mẫu ta có:
Vậy x = – 12 là nghiệm của phương trình đã cho.
b)
ĐKXĐ: x
Quy đồng, khử mẫu ta có:
x(x – 2) + 1 = 0
x = 1 (thỏa mãn đkxđ)
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho.
c)
ĐKXĐ: 3x – 4
Quy đồng, khử mẫu ta có:
8(x + 2) = 3x – 4
8x + 16 = 3x – 4
5x = – 20
x = – 4 (thỏa mãn đkxđ)
Vậy x = – 4 là nghiệm của phương trình đã cho.
d)
ĐKXĐ: x – 2
Quy đồng, khử mẫu ta có:
x(x – 2) + 2 =
x = 1 (thỏa mãn đkxđ)
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho.
e)
ĐKXĐ: x + 1
Quy đồng, khử mẫu ta có:
(3x – 2)(x – 1) = 4(x – 1)(x + 1) – (x + 2)(x + 1)
2x = 8
x = 4 (thỏa mãn đkxđ)
g)
ĐKXĐ:
Quy đồng, khử mẫu ta có:
x = 1 (không thỏa mãn đkxđ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 5 trang 26 sgk toán 9 tập 1 cánh diều
Giải các hệ phương trình:
a)
b)
c)
Bài giải:
a)
Từ phương trình (1) ta có: x = – 2 – 3y
Thay vào phương trình (2), ta được:
5(– 2 – 3y) + 8y = 11 (3)
Giải phương trình (3) ta có:
5(– 2 – 3y) + 8y = 11
– 10 – 15y + 8y = 11
7y = – 21
y = – 3
Thế y = – 3 vào phương trình x = – 2 – 3y ta được:
x = – 2 – 3.(– 3) = – 2 + 9 = 7
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x ; y) = (7 ; – 3)
b)
Nhân từng vế của phương trình (1) với 3, nhân từng vế của phương trình (2) với 2 ta được hệ phương trình mới:
Trừ từng vế của phương trình (3) cho phương trình (4) ta được:
13y = 0
y = 0
Thay y = 0 vào phương trình (1)
2x + 3.0 = – 2
2x =
x = – 1
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho (x ; y) = (– 1 ; 0)
c)
Nhân từng vế phương trình (1) với 3 và phương trình (2) với 2, ta được hệ phương trình mới
Cộng từng vế của phương trình (3) cho phương trình (4), ta được:
0x + 0y = 1 (5)
Phương trình (5) vô nghiệm
Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- HS củng cố lại kiến thức đã học.
- HS tìm tòi, mở rộng kiến thức, rèn luyện học tập.
- Xem trước nội dung bài 1 bất đẳng thức.
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
Giáo án powerpoint Toán 9 cánh diều bài tập cuối chương I, Giáo án điện tử bài tập cuối chương I Toán 9 cánh diều, Giáo án PPT Toán 9 CD bài tập cuối chương I
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác