Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

BÀI 8:

PHONG TRÀO TÂY SƠN THẾ KỈ XVIII

PHẦN II

NHỮNG THẮNG LỢI TIÊU BIỂU

CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN

  1. b) Đại phá quân Thanh xâm lược (1789)

Nhóm 3: Em hãy quan sát Hình 7.4, 7.5, thông tin mục 2b SGK tr.32, 33 và trả lời câu hỏi:

  • Mô tả những thắng lợi tiêu biểu của phong trào Tây Sơn trong quá trình đánh bại quân Thanh xâm lược.
  • Nêu những nét độc đáo về nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong quá trình đánh bại quân Thanh xâm lược.

Cuối năm 1788

12/1788

lên ngôi hoàng đế

Đêm 30 Tết năm 1789

Sáng mồng 3 Tết

Sáng mồng 5 Tết

Trưa mồng 5 Tết

Năm 1788

  • Giữa năm 1788: Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh.
  • Tôn Sĩ Nghị chỉ huy 29 vạn quân Thanh xâm lược nước ta.
  • 12/1788: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.

Tiến quân ra Bắc.

  • Trên đường đi tuyển thêm quân và hội quân với Ngô Thì Nhậm, Ngô Văn Sở.

Năm 1788

Nguyễn Huệ lập đàn trên đỉnh núi Bân để lễ tế cáo trời. Sau đó, ông đăng quang làm hoàng đế và lấy niên hiệu là Quang Trung.

Đầu năm 1789

Mồng 5 Tết

Hạ đồn Ngọc Hồi, Đống Đa, tiến vào Thăng Long.

=> Quân Thanh  đại bại.

Đêm 3 Tết

Vây đánh và triệt hạ đồn Hà Hồi.

Đêm 30 Tết

Tiêu diệt đồn tiền tiêu của giặc.

Kết quả: Sau 5 ngày, quân Tây Sơn đã đánh tan 29 vạn quân Thanh.

Ý nghĩa: là một trong những chiến công vĩ đại và hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Đầu năm 1789

Tảng đá khắc câu nói của Quang Trung khi ra lệnh tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

Khu tượng đài Quang Trung tại Gò Đống Đa.

Đầu năm 1789

Vũ khí của nghĩa quân Tây Sơn.

Tượng đài Chiến thắng Ngọc Hồi với hình ảnh

3 mũi tên đồng hướng thẳng về phía kinh thành.

Các em hãy theo dõi video sau về toàn bộ diễn biến Phong trào Tây Sơn

TRẬN ĐÁNH TIÊU BIỂU NHẤT Ở ĐỒN NGỌC HỒI

Đồn Ngọc Hồi – một đồn lũy kiên cố, giữ vị trí then chốt trong hệ thống phòng thủ của quân Thanh ở phía Nam Thăng Long: Vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy trận đánh này. Mở đầu trận đánh, quân Tây Sơn cho một trăm voi chiến xông vào tiến công. Đội kị binh thiện chiến của quân Thanh ra nghênh chiến nhưng bị thua ngay lập tức. Quân Thanh cố thủ, từ trên chiến lũy bắn xối xả đại bác và cung tên để cản đường tiến quân của quân Tây Sơn. Vua Quang Trung cho đội quân cảm tử dùng lá chắn bằng gỗ quấn rơm ướt xông thẳng vào chiến lũy, giáp chiến với quân Thanh, đồn Ngọc Hồi nhanh chóng bị san bằng. Quân Thanh chết và bị thương quá nửa.

Trong khi các binh lính nhà Thanh đang ăn Tết, ông tấn công pháo đài Ngọc Hồi cách Thăng Long 14 km, đồng thời chỉ huy một lực lượng khác tấn công pháo đài Đống Đa.

Các em hãy theo dõi video quân Tây Sơn hạ đồn Ngọc Hồi

Nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của Nguyễn Huệ - Quang Trung

Vua Quang Trung trực tiếp chỉ huy.

Sử dụng đàn voi đã được huấn luyện.

Cho quân khiêng tấm ván (lấy rơm dấp nước phủ kín) mở đường tiến lên phía trước để chắn mũi tên do đối phương bắn ra.

PHẦN III

NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ

Ý NGHĨA LỊCH SỬ

CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN

Hoạt động nhóm 4

Em hãy khai thác Tư liệu, đọc thông tin trong mục 3 SGK tr.34 và xây dựng sản phẩm theo bảng sau:

Nguyên nhân thắng lợi

Ý nghĩa lịch sử

Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung

?

?

?

“… Tinh thần và quyết tâm của quân đội Quang Trung rất cao, tư tưởng tiến công rất kiên quyết, tư tưởng đánh tiêu diệt rất triệt để… Quang Trung là người chỉ huy có tài năng kiệt xuất. Về trình độ và nghệ thuật tác chiến thì Quang Trung rất giỏi về đánh công thành, đánh tiêu diệt các tập đoàn lớn của địch ở trong thành…”

(Hoàng Minh Thảo, Tìm hiểu về tổ tiên ta đánh giặc, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985, tr.168)

  • Nguyên nhân thắng lợi

Ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột.

Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

Tinh thần đoàn kết, đồng lòng và sự ủng hộ của nhân dân.

Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân.

  • Ý nghĩa lịch sử
  • Thể hiện, chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.
  • Đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước.
  • Bảo vệ vững chắc nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
  • Để lại nhiều bài học quý báu về nghệ thuật quân sự.

Vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc.

  • Là người anh hùng nông dân, xuất thân từ nông dân, đứng lên phất cờ khởi nghĩa, được nhân ủng hộ.
  • Cùng anh em chiến đấu từ những ngày đầu với chủ trương đúng đắn, đã chấm dứt được tình trạng phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài, đặt cơ sở khôi phục, thống nhất quốc gia.
  • Là người lãnh đạo tài tình, sáng suốt, giành được thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến ngoại xâm, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.

TỔNG KẾT BẢNG: NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO TÂY SƠN

Nguyên nhân thắng lợi

Ý nghĩa lịch sử

Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung

- Ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột.

- Truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Tinh thần đoàn kết, đồng lòng và sự ủng hộ của nhân dân.

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Thể hiện, chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.

- Đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước.

- Bảo vệ vững chắc nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.

- Để lại nhiều bài học quý báu về nghệ thuật quân sự.

- Là người anh hùng nông dân, xuất thân từ nông dân, đứng lên phất cờ khởi nghĩa, được nhân ủng hộ.

- Cùng anh em chiến đấu từ những ngày đầu với chủ trương đúng đắn, đã chấm dứt được tình trạng phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài, đặt cơ sở khôi phục, thống nhất quốc gia.

- Là người lãnh đạo tài tình, sáng suốt, giành được thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến ngoại xâm, bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều, soạn giáo án powerpoint Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2), giáo án điện tử Bài 7: Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII (Phần 2)

Xem thêm giáo án khác