Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!

BÀI 16

VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quá trình thực dân Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884.

Những đề nghị cải cách của quan lại, sĩ phu yêu nước.

Phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế.

QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884.

  1. Giai đoạn 1873 – 1884

THẢO LUẬN NHÓM

Nhóm 1, 2

Khai thác Hình 16.4, thông tin mục 2a SGK tr.74 và trả lời câu hỏi: Trình bày về sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873) và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì (1873 – 1874).

Nhóm 3, 4

Khai thác Hình 16.5, thông tin mục 2b SGK tr.75 và trả lời câu hỏi: Trình bày về sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) và cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì (1882 – 1883).

Nhóm 5, 6

Khai thác hình bên, thông tin mục 2b SGK tr.75 và trả lời câu hỏi: Trình bày về sự kiện thực dân Pháp tấn công Thuận An và sự kháng cự của triều đình Huế (1883).

Tàu chiến Pháp dàn quân ngoài khơi Thuận An, 18 tháng 8 năm 1883

Nhóm 7, 8

Khai thác hình bên, thông tin mục 2a, 2c SGK tr.74, 75 và trả lời câu hỏi: Trình bày về hoàn cảnh kí kết và nội dung cơ bản của các hiệp ước: Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883), Pa-tơ-nốt (1884).

Lễ ký kết Hiệp ước Hác-măng, ngày 25 tháng 8 năm 1883.

  1. Chống Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873 – 1884), Hiệp ước Giáp Tuất

Tại sao đến năm 1873, quân Pháp ở Nam Kì triển khai mở rộng đánh chiếm Bắc Kì?

Quân Pháp hạ thành Ninh Bình năm 1873

Bối cảnh lịch sử

Bản đồ Hà Nội trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì

Mở rộng: Nguyễn Tri Phương

  • Quê quán: Phong Điền, Thừa Thiên Huế.
  • Làm quan ở cả ba triều vua Nguyễn.
  • Ông được giao làm tổng chỉ huy lực lượng chống Pháp ở Đà Nẵng, Gia Định, sau đó được cử làm Kinh lược sứ Bắc Kì, trực tiếp chỉ huy trận chiến đấu ở cửa phía nam thành Hà Nội khi quân Pháp tấn công.

Nguyễn Tri Phương

(1800 – 1873)

Hành động xâm lược của thực dân Pháp

10/1873: Gác-ni-ê chỉ huy hơn 200 quân Pháp kéo ra Bắc Kì.

20/11/1873: Quân Pháp đánh thành Hà Nội.

Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân sĩ chiến đấu.

Trọng thương và bị địch bắt.

Quân Pháp chiếm được thành Hà Nội, mở rộng chiếm một số tỉnh lân cận.

Garnier trong quân phục

Quân Pháp tiến vào thành Hà Nội

Quân Pháp tấn công cổng thành Hà Nội năm 1873

Các em hãy theo dõi video Thực dân Pháp âm mưu đánh chiếm ra miền Bắc

Quân Pháp chiếm Hải Dương

Garnier và quân Pháp trèo lên mặt thành Nam Định

Quân Pháp hạ thành Ninh Bình

Quân Pháp phát vũ khí cho lính mộ tình nguyện bản xứ

Hành động của nhân dân Bắc Kì

21/12/1873: Pháp bị phục kích tại Cầu Giấy.

Gác-ni-ê thiệt mạng.

Ý nghĩa

  • Làm nức lòng nhân dân cả nước.
  • Quân Pháp hoang mang, lo sợ.

Cái chết của tướng Gác-ni-ê

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều, soạn giáo án powerpoint Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2), giáo án điện tử Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 2)

Xem thêm giáo án khác