Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)

Giáo án powerpoint Lịch sử 8 cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)
Soạn giáo án điện tử Lịch sử 8 CD Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!

BÀI 16

VIỆT NAM NỬA SAU THẾ KỈ XIX

NỘI DUNG BÀI HỌC

Quá trình thực dân Pháp xâm lược và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884.

Những đề nghị cải cách của quan lại, sĩ phu yêu nước.

Phong trào Cần vương và khởi nghĩa Yên Thế.

III

PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

  1. Phong trào Cần vương (1885 – 1896)

Bài tập ở nhà: Sưu tầm thông tin, tư liệu trên sách, báo, internet, tìm hiểu về nhân vật Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết theo thẻ nhân vật dưới đây:

THẺ TÌM HIỂU NHÂN VẬT LỊCH SỬ - …………………

Ảnh nhân vật

Tên/niên hiệu/quê quán

……………………………………….

………………………………………..

Đóng góp với lịch sử dân tộc

………………………………………………………

………………………………………………………

Nhận định của người đương thời về nhân vật

……………………..

……………………..

……………………..

Nhân vật lịch sử: vua Hàm Nghi

  • Tên thật: Ưng Lịch, niên hiệu là Hàm Nghi.
  • Sau cuộc tấn công vào các căn cứ của Pháp tại Huế thất bại, vua Hàm Nghi rời bỏ kinh thành Huế theo phái kháng chiến của Tôn Thất Thuyết ra căn cứ Tân Sở (Quảng Trị), ban Dụ Cần vương.
  • Trước sự truy lùng ác liệt của thực dân Pháp và tay sai, đại bản doanh được chuyển vào vùng rừng núi giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
  • Nhà vua bị đưa sang An-giê-ri và sống cuộc đời lưu đày biệt xứ, nhưng ngóng trông về quê hương đất nước, vẫn giữ vững khí tiết của một nhà vua yêu nước chống Pháp. Ông mất năm 1943 tại An -giê-ri.

Vua Hàm Nghi

Quân Pháp xông vào bắt giữ vua Hàm Nghi

Nhân vật lịch sử: Tôn Thất Thuyết

  • Quê quán: Kim Long, Huế.
  • Là quan phụ chính đại thần dưới các triều vua Dục Đức, Hiệp Hoà, Kiến Phúc và Hàm Nghi.
  • Là thủ lĩnh của phong trào Cần vương - phong trào chống Pháp tiêu biểu, rộng lớn trong những năm cuối thế kỉ XIX.
  • Về sau, nhà Thanh thoả thuận với Pháp đã đày ông đi Thiều Châu, nhưng nhân dân và sĩ phu yêu nước Trung Quốc vẫn yêu mến, giúp đỡ ông.
  • Gia đình ông được sử sách và nhân dân ca ngợi là “Ba đời vì nước, Toàn gia ái quốc”.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Khai thác Hình 16.7, kết hợp hình ảnh và trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về phong trào Cần vương (1885 – 1896).

Hàm Nghi (1871 – 1944)

Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913)

Tư liệu mở rộng: Một đoạn trong Dụ Cần vương do Tôn Thất Thuyết thay mặt vua soạn:

“Trẫm đức mỏng, gặp phải biến cố này, không thể hết sức chống giữ, để Kinh thành bị hãm, Từ cung phải lên xe lánh nạn, tội ở mình trẫm cả, hổ thẹn vô cùng. Nhưng mối luân thường quan hệ, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, chắc không nỡ xa bỏ trẫm, người trí giúp mưu, người dũng giúp sức, người giàu xuất của để giúp quân nhu, cùng nhau đoàn kết, chẳng ngại gian hiểm, làm cách gì mà có thể cứu nguy đỡ ngã, gỡ chỗ khó, giúp khi bí, thảy đều hết lòng hết sức...”.

  • Khái niệm “Cần vương”: hết lòng giúp vua cứu nước.
  • Bản chất của phong trào: đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân dưới ngọn cờ của một vị vua yêu nước.

→ Tinh thần cơ bản của Dụ Cần vương thể hiện việc cố gắng gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc. Do đó, đã thúc đẩy, cổ vũ nhân dân tham gia kháng chiến trong những năm tiếp theo.

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử Lịch sử 8 cánh diều, soạn giáo án powerpoint Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3), giáo án điện tử Bài 16: Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX (Phần 3)

Xem thêm giáo án khác