Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 Cánh diều Nội dung thực hành chủ đề 4: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945) (P2)
Giáo án powerpoint lịch sử 11 cánh diều. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA MÔN LỊCH SỬ!
NỘI DUNG THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 4 : CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)
Tổ chức dự án tìm hiểu một số trận chiến tiêu biểu trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Nhóm 1 –
Tiểu dự án 1:
Tìm hiểu trận đánh trên sông Như Nguyệt năm 1077.
Nhóm 2 –
Tiểu dự án 2:
Tìm hiểu trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288.
Nhóm 3 –
Tiểu dự án 3:
Tìm hiểu trận Chi Lăng – Xương Giang năm 1427.
Nhóm 4 –
Tiểu dự án 4:
Tìm hiểu trận Ngọc Hồi – Đống Đa năm 1789.
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH HƯỚNG
KHI TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHIỆM VỤ 4
Nhóm 1 – Tiểu dự án 1: Tìm hiểu trận đánh trên sông Như Nguyệt năm 1077.
- Là trận đánh có tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống - Việt (1075-107) và là trận đánh cuối cùng của nhà Tống trên đất Đại Việt.
- Trận chiến diễn ra trong nhiều tháng, kết thúc bằng chiến thắng của quân đội Đại Việt và thiệt hại nhân mạng lớn của quân Tống.
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược Đại Việt của họ, buộc họ phải thừa nhận Đại Việt là một quốc gia.
- Bối cảnh lịch sử
Vào thế kỉ XI, Nhà Tống có ý định xâm lược Đại Việt để mở rộng lãnh thổ và giải quyết một số khó khăn về đối nội và đối ngoại.
Nhà Lý sớm nhận ra ý định này nên đã thực hiện một chiến dịch đánh đòn phủ đầu vào cuối 1075 - đầu 1076.
Lý Thường Kiệt chủ động các biện pháp đối phó với quân Tống
- Diễn biến chính
Quân Tống
- Nhiều lần tấn công Đại Việt.
- Chuyển sang thế củng cố, phòng ngự.
- Bị đánh úp bất ngờ, quân Tống thua to.
- Quách Quỳ chấp nhận ngay. Quân Tống vội vã rút về nước.
Nhà Lý
- Kịp thời phản công mãnh liệt, mưu trí, đẩy lùi chúng về phía bờ Bắc.
- Cuối mùa xuân 1077, Lý Thường Kiệt tấn công lớn trận tuyến của địch.
- Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
Các em hãy xem video về trận chiến trên sông Như Nguyệt.
- Kết quả
- Cấp cho Quách Quỳ tàu bè và lương thực để về nước.
- Chủ động giảng hòa với quân Tống.
- Quân ta giành chiến thắng, bảo vệ được nền độc lập của đất nước.
- Ý nghĩa
Đánh dấu sự thành công trong phòng thủ và chủ động tấn công của danh tướng Lý Thường Kiệt trước một đế chế lớn.
Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được bảo vệ và củng cố.
Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Nhóm 2 – Tiểu dự án 2: Tìm hiểu trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 1288.
- Bối cảnh lịch sử
1/1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long.
Quân Nguyên thiếu lương thực, rơi vào tình trạng cô lập.
Thoát Hoan rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút về nước.
Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ.
- Diễn biến chính
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác