Soạn giáo án điện tử Hóa học 12 CD bài 9: Vật liệu polymer
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 9: Vật liệu polymer. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
BÀI 9: VẬT LIỆU POLYMER
MỞ ĐẦU
- Quan sát Hình 9.1, hãy liệt kê các ứng dụng của polymer trong đời sống.
Hãy kể tên một số vật dụng trong đời sống được làm bằng chất dẻo, vật liệu composite.
- Chất dẻo, composite là gì? Việc lạm dụng chất dẻo có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường và sức khỏe con người?
I. CHẤT DẺO
- Nhận xét đặc điểm chung của các phản ứng điều chế chất dẻo PE, PP, PS, PVC và poly(methyl methacrylate
- Kể tên một số vật dụng trong gia đình em được làm từ chất dẻo.
- Hệ thống ống dẫn và thoát nước sinh hoạt chủ yếu làm từ chất dẻo PVC. Hãy cho biết ưu điểm và nhược điểm của vật liệu này.
- Nêu một số tác hại của việc lạm dụng chất dẻo tới đời sống và môi trường.
- Em đã thực hiện những biện pháp nào để hạn chế sử dụng chất dẻo nhằm bảo vệ môi trường và sức khỏe con người?
- Viết phản ứng điều chế PE, PP, PVC từ các monomer tương ứng.
II. VẬT LIỆU COMPOSITE
- Cho biết vai trò của vật liệu nền và vật liệu cốt trong vật liệu composite.
- Vì sao composte sợi carbon và composite sợi thủy tinh lại được sử dụng nhiều trong lĩnh vực hàng không?
- Nêu ưu điểm của vật liệu composite so với vật liệu polymer ban đầu.
III. TƠ
- Hãy chỉ ra các chất có thể được sử dụng làm tơ trong các chất sau: polystyrene, poly(methyl methacrylate), capron, cellulose.
- Tơ tự nhiên có nguồn gốc từ đâu?
- Nêu một số tính chất của tơ nylon-6,6, tơ capron và tơ nitron.
- Tại sao tơ nylon-6,6 kém bền với acid và kiềm?
- Quần áo của em sử dụng được làm từ tơ tự nhiên hay tơ nhân tạo? Tìm hiểu và nêu những ưu điểm và hạn chế của tơ tự nhiên như bông, len hay tơ tằm.
IV. CAO SU
- Cho biết vai trò của quá trình lưu hóa cao su.
- Viết phương trình phản ứng điều chế cao su buna-N từ buta-1,3-diene và acrylonitrile (CH2=CH-CN).
- Nêu tính chất của cao su buna, cao su buna-S, cao su buna-N.
- Viết phương trình phản ứng điều chế cao su chloroprene từ chloroprene.
V. KEO DÁN
- Keo dán là gì? Hãy tìm hiểu và cho biết vì sao hiện nay keo dán tổng hợp như keo dán epoxy, keo dán poly(urea-formaldehyde) lại được sử dụng phổ biến.
- Kể tên thương mại một số loại keo dán thường gặp.
VI. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Vật liệu nào sau đây được chế tạo từ polymer trùng ngưng: Cao su isoprene, Polyethylene, Tơ nitron, Nylon-6,6.
Bài 2: Nêu các điểm giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polymer sau: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán.
Bài 3: Vì sao không nên dùng xà phòng có độ kiềm cao để giặt quần áo làm bằng nylon, len, tơ tằm và không nên giặt bằng nước quá nóng hoặc là (ủi) quá nóng các đồ dùng trên?
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 9: Vật liệu polymer, Giáo án điện tử bài 9: Vật liệu polymer Hóa học 12 cánh diều, Giáo án PPT Hóa học 12 CD bài 9: Vật liệu polymer
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác