Soạn giáo án điện tử Hóa học 12 CD bài 8: Đại cương về polymer
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 8: Đại cương về polymer. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
BÀI 8: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER
MỞ ĐẦU
- Em hãy cho biết trong gia đình có những vật dụng nào được làm bằng vật liệu polymer.
- Polyme là gì? Chúng có tính chất, ứng dụng gì và được điều chế như thế nào?
I. KHÁI NIỆM VÀ DANH PHÁP
- Liệt kê một số vận dụng thường ngày được làm từ polymer.
- Đặc điểm cấu tạo giống nhau của các polymer.
- Thủy tinh hữu cơ còn được gọi là thủy tinh plexiglass hoặc thủy tinh acrylic. Đây là một polymer có tên là poly(methyl methacrylate) được điều chế từ methyl methacrylate (CH2=C(CH3)COOCH3). Hãy viết công thức cấu tạo của thủy tinh hữu cơ và tìm hiểu một số ứng dụng của loại polymer này.
- Cho biết cách gọi tên polymer.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Hãy nêu tên của một số polimer:
- Thuộc loại chất nhiệt dẻo và chất nhiệt rắn.
- Có tính dẻo.
- Có tính đàn hồi.
- Kéo được thành sợi.
- Cách điện.
- Nêu vật dụng làm bằng vật liệu polymer có tính đàn hồi, vật dụng làm bằng polymer có tính cách điện, các nhiệt được sử dụng trong gia đình em.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Polymer thường có tính chất hóa học đặc trưng gì?
- Viết phương trình hóa học của các phản ứng:
- Thủy phân poly(vinyl chloride) trong môi trường kiềm.
- Phản ứng thủy phân capron trong môi trường kiềm.
Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên thuộc loại giữ nguyên mạch, phân cắt mạch và tăng mạch polymer.
- Vì sao polymer khâu mạch lại khó nóng chảy, khó hòa tan hơn polymer chưa khâu mạch?
IV. ĐIỀU CHẾ
- Monomer tham gia phản ứng trùng hợp và trùng ngưng có đặc điểm gì về cấu tạo phân tử?
- Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng hợp ethylene, methyl acetate, vinyl chloride và styrene. Gọi tên các polymer tạo thành.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng tổng hợp nylon-6,6 từ các monomer tương ứng.
- Nêu sự khác nhau giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
- Các monomer kết hợp với nhau như thế nào? Liên kết nào trong monomer bị phá vỡ?
V. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Viết các phương trình hóa học của phản ứng polymer hóa các monomer sau:
- CH3CH=CH2.
- CH2=CClCH=CH2.
- CH2=C(CH3)CH=CH2.
Bài 2: Cho biết các monomer dùng để điều chế các polymer sau:
Viết phương trình hóa học của từng phản ứng tạo polymer.
Bài 3: Polymer A trong suốt, được dùng làm hộp đựng thực phẩm, đồ chơi trẻ em, vỏ đĩa CD, DVD,... Trong công nghiệp sản xuất chất dẻo, polymer A được điều chế theo sơ đồ:
Từ 100 kg benzene và 32 m3 ethylene (ở 25oC, 1 bar), với hiệu suất mỗi quá trình (1), (2), (3) lần lượt là 60%, 55% và 60%, hãy tính khối lượng polymer A thu được.
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 8: Đại cương về polymer, Giáo án điện tử bài 8: Đại cương về polymer Hóa học 12 cánh diều, Giáo án PPT Hóa học 12 CD bài 8: Đại cương về polymer
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác