Soạn giáo án điện tử Hóa học 12 CD bài 18: Nguyên tố nhóm IIA
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 18: Nguyên tố nhóm IIA. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
BÀI 18: NGUYÊN TỐ NHÓM IIA
MỞ ĐẦU
- Nguyên tố nhóm IIA và một số hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn (Hình 18.1).
- Nêu một số ứng dụng của đơn chất và hợp chất của nguyên tố nhóm IIA mà em biết.
- Kim loại nhóm IIA có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào?
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Hãy nêu công thức hóa học của hai hợp chất sodium và hai hợp chất potassium có nhiều ứng dụng trong thực tế mà em biết.
- Giải thích trong các hợp chất, kim loại nhóm IA đều thể thể hiện số oxi hoá +1.
- Giải thích tại sao trong tự nhiên kim loại nhóm IA chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
II. ĐƠN CHẤT
- Trong cùng chu kì, kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh hơn hay yếu hơn so với tính khử của kim loại nhóm IA? Giải thích.
- Dự đoán tính chất hoá học đặc trưng của kim loại nhóm IIA và so sánh với kim loại nhóm IA.
- Dựa vào tính khử của kim loại và độ tan của các hydroxide, dự đoán:
- Magnesium hay barium phản ứng với oxygen mạnh hơn.
- Calcium hay barium phản ứng với nước mạnh hơn.
- Vì sao magnesium phản ứng rất chậm với nước?
- Tìm hiểu và cho biết, ngoài tham gia tạo hợp kim, các kim loại nhóm IIA còn có những ứng dụng nào khác.
- Sự biến đổi độ tan từ Be(OH)2 đến Ba(OH)2.
- Magnesium là kim loại cơ bản trong hợp kim dùng để chế tạo khung và cánh của các thiết bị bay (Hình 18.3). Theo em, ứng dụng trên dựa vào tính chất nào của hợp kim magnesium?
- Vì sao kim loại nhóm IA có khối lượng riêng nhỏ và độ cứng thấp?
III. HỢP CHẤT
- Một mẫu nước giếng có chứa các ion Ca2+, Na+, Mg2+, Cl- và SO42-. Viết phương trình hóa học của các phản ứng tạo chất không tan khi cho dung dịch soda vào mẫu nước giếng trên.
- Phản ứng giữa các chất nào sau đây tạo ra chất không tan?
- Vì sao các khoáng vật calcite, dolomite,... hầu như không tan trong nước?
- Mối quan hệ giữa độ bền nhiệt và giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng nhiệt phân muối nitrate kim loại nhóm IIA.
- Dùng nước có thể phân biệt MgCO3(s) và Mg(NO3)2(s) được không? Giải thích.
- Vì sao khi có sự gia tăng nồng độ của carbon dioxide trong nước biển thì các rạn san hô và núi đá vôi có thể bị phá hủy, xói mòn?
- Hãy cho biết quá trình phân hủy 1 mol muối carbonate của nguyên tố nhóm IIA nào cần hấp thu nhiều năng lượng hơn.
IV. NHẬN BIẾT KIM LOẠI VÀ ION KIM LOẠI NHÓM IIA
- Tìm hiểu các triệu chứng của các bệnh về răng và xương có liên quan đến sự thiếu hụt calcium trong cơ thể. Đề xuất một số biện pháp để phòng tránh, hạn chế bệnh trên.
V. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Nêu các đặc điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo nguyên tử và tính chất giữa kim loại nhóm IIA với kim loại kiềm.
Bài 2: Dựa vào giá trị thế điện cực chuẩn của kim loại (Bảng 10.1) và giá trị thế điện cực chuẩn của quá trình là ở pH = 7, hãy:
- Sắp xếp Na, Mg, Cu theo dãy tăng dần tính khử của kim loại.
- Giải thích vì sao Na và Mg tác dụng được với nước.
Bài 3: Khi cho lượng soda phù hợp vào dung dịch có chứa cation Ca2+ và Mg2+ thì hai cation này sẽ bị tách ra khỏi dung dịch. Viết phương trình hóa học minh họa.
Bài 4: Đề xuất phương án phân biệt các dung dịch không màu CaCl2, BaCl2, KCl, NaCl và Na2CO3.
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 18: Nguyên tố nhóm IIA, Giáo án điện tử bài 18: Nguyên tố nhóm IIA Hóa học 12 cánh diều, Giáo án PPT Hóa học 12 CD bài 18: Nguyên tố nhóm IIA
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác