Soạn giáo án điện tử Hóa học 12 CD bài 14: Tính chất hóa học của kim loại
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 14: Tính chất hóa học của kim loại. Giáo án PPT soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án tải về, chỉnh sửa được và không lỗi font. Thầy cô kéo xuống tham khảo
Nội dung giáo án
BÀI 14: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
MỞ ĐẦU
- Ở nhiệt độ thường, những kim loại nào có thể phản ứng được với dung dịch HCl 1 M, những kim loại nào có thể phản ứng được với H2O để tạo ra H2? Giải thích.
- Sắp xếp các kim loại sau đây theo chiều giảm dần tính khử: Al, Na, K, Fe, Cu.
I. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM
- Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại kẽm với mỗi chất sau: oxygen, sulfur và chlorine.
- Giải thích hiện tượng, viết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại tác dụng với oxygen trong không khí
II. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
- Cho , .
- Cho biết vì sao potassium phản ứng được với nước. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
- Giải thích vì sao thủy ngân không phản ứng được với nước để tạo hydroxide và khí hydrogen.
- Để làm tinh khiết bột đồng có lẫn các kim loại thiếc, kẽm, người ta có thể ngâm hỗn hợp trên vào lượng dư dung dịch Cu(NO3)2. Giải thích và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
- Kim loại nào có khả năng đẩy được đồng ra khỏi dung dịch CuSO4 1 M.
III. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH ACID
- Kim loại nào có khả năng phản ứng được với dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2.
- Có thể dùng dung dịch sulfuric acid đặc để phân biệt đoạn dây bạc và đoạn dây platinum được không? Vì sao?
IV. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Cho đinh sắt đã được đánh sạch bề mặt vào dung dịch của một trong các muối sau (có nồng độ 1 M): aluminium chloride, zinc nitrate, copper(II) sulfate, lead(II) nitrate.
- Trường hợp nào có phản ứng tạo thành kim loại? Nêu vai trò của mỗi chất tham gia phản ứng.
- Viết các phương trình hóa học của phản ứng ở dạng ion thu gọn.
Bài 2: Từ giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử ở Bảng 10.1 và giá trị ở môi trường trung tính, cho biết phản ứng nào sau đây có thể xảy ra. Viết phương trình hóa học của phản ứng (nếu có).
a) | b) | c) |
Bài 3: Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học, giải thích vì sao bạc, vàng thường được dùng làm đồ trang sức.
Giáo án powerpoint Hóa học 12 cánh diều bài 14: Tính chất hóa học của kim, Giáo án điện tử bài 14: Tính chất hóa học của kim Hóa học 12 cánh diều, Giáo án PPT Hóa học 12 CD bài 14: Tính chất hóa học của kim
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác