Soạn giáo án điện tử hóa học 11 KNTT Bài 8: Sulfuric acid và muối sulfate (Phần 2)
Giáo án powerpoint hóa học 11 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI 8: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE
NỘI DUNG BÀI HỌC
- SULFURIC ACID
- MUỐI SULFATE
- II. MUỐI SULFATE
- Ứng dụng
Sản xuất phân đạm (ammonium sulfate)
Sản xuất khoáng chất bổ sung cho phân bón, thức ăn gia súc (magnesium sulfate)
Sản xuất chất cản quang (barium sulfate)
Sản xuất thạch cao (calcium sulfate)
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
- Chuẩn bị: dung dịch Na2SO4, dung dịch BaCl2 ; ống nghiệm, kẹp gỗ
- Tiến hành :
- Lấy khoảng 1 mL dung dịch Na2SO4 cho vào ống nghiệm
- Nhỏ vài giọt dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm, lắc nhẹ
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
- Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn
- Dự đoán hiện tượng khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
- Phương trình phân tử:
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Phương trình rút gọn:
Ba2+ + BaSO4
- Dự đoán hiện tượng khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 loãng là xuất hiện kết tủa trắng barium sulfate theo phương trình hóa học:
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- Nhận biết
Thí nghiệm: Nhận biết ion bằng ion Ba2+
LUYỆN TẬP
Câu 1. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
- Al, Fe, Cu
- Fe, Mg, Ag
- Al, Mg, Cu
- Al, Fe, Mg
LUYỆN TẬP
Câu 2. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
- Al, Fe, Zn, Mg
- Al, Fe, Au, Mg
- Al, Fe, Au, Pt
- Zn, Pt, Au, Mg
Câu 3. Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất đã cho, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch acid H2SO4 đặc, nóng là
- 5
- 4
- 6
- 6
Câu 4: Để nhận ra sự có mặt của ion sulfat trong dung dịch, người ta thường dùng
- dung dịch muối Mg2+
- dung dịch chứa ion Ba2+
- thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2
- quỳ tím
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức
Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 11 kết nối tri thức
GIÁO ÁN LỚP 11 BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án tất cả các môn lớp 11 cánh diềuGiáo án tất cả các môn lớp 11 chân trời sáng tạo