Soạn giáo án dạy thêm Toán 5 KNTT bài 3: Ôn tập phân số

Soạn chi tiết đầy đủ bài 3: Ôn tập phân số giáo án dạy thêm Toán 5 kết nối tri thức. Bài soạn hay kết hợp nhiều ngữ liệu bài tập ngoài sgk giúp thầy cô ôn tập kiến thức bài học mới cho học sinh trong mỗi buổi học chiều hoặc buổi học 2. Tài liệu có file tải về, dễ dàng chỉnh sửa. Thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Đang liên tục cập nhật .....

Nội dung giáo án

BÀI 3 – ÔN TẬP PHÂN SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

  • Ôn tập, củng cố nhận biết được khái niệm phân số (thông qua hình ảnh trực quan),về tử số và mẫu số; đọc, viết các phân số.

  • Ôn tập tính chất cơ bản của phân số; so sánh, sắp xếp các phân số.

  • Vận dụng kiến thức về phân số đã học vào giải quyết tình huống gắn với thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học: Ôn luyện cách đọc, viết phân số; tính chất cơ bản của phân số; so sánh, sắp xếp các phân số.

  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết một số tính huống gắn với thực tế.

3. Phẩm chất:

  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học:

- Đối với giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (bút, thước, vở ghi, nháp…).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Yêu cầu cần đạt:

- Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi trước khi vào bài ôn tập.

- Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học trên lớp.

b. Cách thức thực hiện:  

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 

+ Chuẩn bị: GV chuẩn bị các câu hỏi, nội dung đáp án, đồng hồ đếm ngược giờ cho mỗi câu là 10 giây.

Ví dụ:

+ “Một phần năm” viết như thế nào?

+   có tử số là gì?

+   viết như thế nào?

+ Phân số nào lớn nhất trong các phân số  ?

....

+ Tổ chức chơi: GV cho HS thực hiện cá nhân, thời gian 4 – 5 phút.

+ Cách chơi: GV đọc xong câu hỏi, đồng thời bắt đầu bấm giờ thì mỗi học sinh ghi lại đáp án vào bảng đen. Hết giờ, GV mời HS có đáp án nhanh nhất trả lời. Nếu trả lời đúng sẽ được thưởng 1 tràng vỗ tay.

- GV nhận xét, tuyên dương, sau đó dẫn dắt vào bài ôn tập.

B. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ LÍ THUYẾT

a. Yêu cầu cần đạt:

Ôn tập và củng cố cách đọc, viết các phân số; các tính chất cơ bản của phân số; so sánh và sắp xếp các phân số.

b. Cách thức thực hiện:  

- GV nêu câu hỏi:

+ HS 1: Em hãy trình bày cách đọc, viết một phân số. Lấy ví dụ.

+ HS 2: Em hãy nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 

+ HS 3: Em hãy trình bày cách so sánh hai phân số.

- GV nhận xét, tuyên dương HS nhớ kiến thức.

- GV nhận xét, chuyển sang nội dung làm bài tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Yêu cầu cần đạt: Ôn tập và củng cố cách đọc, viết các phân số; các tính chất cơ bản của phân số; so sánh và sắp xếp các phân số.

b. Cách thức thực hiện: GV chép bài tập lên bảng để HS theo dõi và thực hiện:

Bài tập 1

Viết các phân số sau:

a) “Mười hai phần ba mươi chín”;

b) “Năm mươi tám phần sáu mươi ba”;

c) “Hai mươi hai phần hai mươi lăm”;

d) “Một trăm linh tư phần một trăm mười một”.

Đọc các phân số sau:

a)  ;

b)  ;

c)  ;

d)  .

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập cá nhân.

- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS một phần.

- GV mời HS nhận xét bài làm trên bảng.

- GV chốt đáp án.

Bài tập 2

Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

a)  ;

b)  ;

c)  ;

d)  .

Rút gọn các phân số sau:

a)  ;

b)  ;

c)  ;

d)  .

- GV cho HS làm bài cá nhân.

- GV mời 2 HS lên bảng, mỗi HS một phần.

- HS còn lại quan sát, nhận xét.

- GV chốt đáp án đúng.

Bài tập 3:   Quy đồng mẫu số các phân số sau:

a)   và ;

b)   và ;

c)   và ;

d)   và .

- GV cho HS làm bài cá nhân.

- GV thu vở chấm 3 HS bất kì và gọi 4 HS lên bảng, mỗi bạn một phần.

- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

Bài tập 4Cho các phân số sau:

và .

a) Sắp xếp các phân số trên theo thứ tự từ bé đến lớn?

b) Sắp xếp các phân số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.

- GV cho HS làm bài cá nhân vào vở.

- GV thu chấm vở của 3 HS hoàn thành nhanh nhất.

- GV mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài tập 5: Tính.

a)  ;

b)  ;

c)  ;

d)  .

- GV cho HS làm bài cá nhân.

- GV mời 2 HS lên bảng, mỗi bạn hai phần.

- GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung (nếu có).

Bài tập 6: Buổi sáng, ba bạn Hùng, Dũng, Huy hẹn nhau ra công viên chạy bộ. Biết rằng Hùng chạy được  vòng, Dũng chạy được  và Huy chạy được  vòng. Theo em, ba bạn có chạy được quãng đường bằng nhau hay không? Vì sao?

- GV cho HS thảo luận cặp đôi.

- GV mời đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày.

- GV nhận xét, chỉnh sửa bổ sung (nếu có).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Yêu cầu cần đạt: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành phiếu học tập.

b. Cách thức thực hiện:

- GV phát Phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu (hoàn thành tại nhà nếu hết thời gian).

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý lắng nghe, quan sát và thực hiện yêu cầu của GV. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: 

+ HS 1:

- Cách đọc phân số: đọc tử số rồi đọc “phần” sau đó đọc mẫu số

- Cách viết phân số: tử số viết trên dấu gạch ngang, mẫu số viết dưới dấu gạch ngang.

- Ví dụ:  đọc là “tám phần mười một”

+ HS 2Các tính chất cơ bản của phân số là: 

- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.

- Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho.

+ HS 3: Cách so sánh hai phân số:

- Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta so sánh tử số của hai phân số đó,

- Khi so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số của hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng.

Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

 

 

 

 

 

 

Đáp án bài 1:

Viết các phân số:

a)  ;

b);

c);

d).

Đọc các phân số:

a) “Mười bốn phần mười bảy”;

b) “Một phần năm mười tám”;

c) “Một trăm linh năm phần mười chín”;

d) “Sáu mươi tư phần chín mươi chín”.

 - HS đối chiếu kết quả, sửa bài.

 

 

 

 

 

Đáp án bài 2:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

a);

b);

c) ;

d).

Rút gọn các phân số:

a);

b);

c);

d).

- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.

 

 

Đáp án bài 3:

a) Ta có: ; giữ nguyên .

b) Ta có: ; giữ nguyên .

c) Ta có: ; giữ nguyên .

d) Ta có: ; giữ nguyên .

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 4:

a) Thứ tự từ bé đến lớn là:

và .

b) Thứ tự từ lớn đến bé là:

và .

- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.

 

 

 

 

 

Đáp án bài 5:

a);

b);

c) ;

d) .

- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.

Đáp án bài 6:

Ta có: ;

Khi đó, cả ba bạn Hùng, Dũng và Huy đều chạy được  vòng.

Vậy cả ba bạn chạy được quãng đường bằng nhau.

- HS đối chiếu kết quả, sửa bài.

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV.

------------------

………….Còn tiếp …………..


=> Xem toàn bộ Giáo án dạy thêm Toán 5 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Toán 5 kết nối tri thức, giáo án bài 3: Ôn tập phân số dạy thêm Toán 5 KNTT, soạn giáo án dạy thêm bài 3: Ôn tập phân số Toán 5 kết nối tri thức

Xem thêm giáo án khác