Soạn giáo án buổi 2 Toán 11 KNTT bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án buổi 2 Toán 11 bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm sách kết nối tri thức. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 9: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức, kĩ năng:

- Ôn lại và củng cố kiến thức về các số đặc trưng đo xu thế trung tâm

  • Tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu ghép nhóm.
  • Hiểu ý nghĩa và vận dụng tính các số đặc trưng đo xu thế trung tâm trong bài toán thực tế.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học.
  • Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học.
  • Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
  1. Về phẩm chất:
  • Có ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.
  • Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Học sinh: Vở, nháp, bút.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh, tạo vấn đề vào chủ đề.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.
  4. c) Sản phẩm học tập: Kết quả câu trả lời của HS.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt câu hỏi:

+ Cho mẫu số liệu ghép nhóm

Hãy nêu cách xác định số trung bình của mẫu số liệu trên.

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm”.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
  2. a. Mục tiêu: HS nhắc lại và hiểu được phần lý thuyết của bài. Từ đó có thể áp dụng giải toán một cách dễ dàng.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
  4. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
  5. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

*Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm” trước khi thực hiện các phiếu bài tập.

* Thực hiện nhiệm vụ:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi.

* Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1. Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm

Cho mẫu số liệu ghép nhóm

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm kí hiệu là .

trong đó,  là cỡ mẫu và  (với  ) là giá tri đại diện của nhóm .

Chú ý: có thể hiệu chỉnh mẫu dữ liệu ghép nhóm để đưa giá trị đại diện về dạng số nguyên.

Ví dụ:

- Ý nghĩa: Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho số trung bình của mẫu số liệu gốc, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu.

2. Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm

Bước 1. Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử đó là nhóm thứ .

Bưóc 2. Trung vị là ,

trong đó  là cỡ mẫu,  là tần số nhóm . Với , ta quy ước .

- Ý nghĩa: Tung vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho trung vị của mẫu số liệu gốc, nó chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị.

3. Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

- Tính tứ phân vị thứ nhất  của mẫu số liệu ghép nhóm, xác định nhóm chứa giả sử là nhóm thứ  ). Khi đó,

trong đó,  là cỡ mẫu,  là tần số nhóm , với  ta quy ước .

- Tính tứ phân vị thứ ba  của mẫu số liệu ghép nhóm, xác định nhóm chứa . Giả sử đó là nhóm thứ . Khi đó,

trong đó,  là cỡ mẫu,  là tần số nhóm , với  ta quy ước .

- Tứ phân vị thứ hai  chính là trung vị .

- Ý nghĩa: Các tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho các tứ phân vị của mẫu số liệu gốc, chúng chia mẫu số liệu thành 4 phần, mỗi phần chứa 25% giá trị.

4. Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm

Bước 1. Xác định nhóm có tần số lớn nhất (gọi là nhóm chứa mốt), giả sử là nhóm j: .

Bưóc 2. Mốt được xác định là:

 

Trong đó  là tần số của nhóm j (quy ước và  là độ dài của nhóm.

- Chú ý: chỉ định nghĩa mốt cho mẫu số liệu ghép nhóm có độ dài bằng nhau. Mỗi mẫu có thể không có mốt hoặc có nhiều hơn một mốt.

+ Khi tần số của các nhóm số liệu bằng nhau thì mẫu số liệu ghép nhóm không có mốt.

- Ý nghĩa: Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho mốt của mẫu số liệu gốc, nó được dùng để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu.

 

  1. BÀI TẬP LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  2. a. Mục tiêu: HS biết cách giải các dạng bài tập thường gặp trong bài “Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm” thông qua các phiếu bài tập.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận nhóm, thực hiện các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
  4. c. Sản phẩm học tập: Kết quả thực hiện của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Tính trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm

Phương pháp giải:

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm kí hiệu là .

trong đó,  là cỡ mẫu và  (với  ) là giá tri đại diện của nhóm .

 

Bài 1.

Một nhà thực vật học đo chiều dài của 74 lá cây (đơn vị: milimét) và thu được bảng tần số. Tính chiều dài trung bình của 74 lá cây trên (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Nhóm

Tần số

 

5

 

9

 

15

 

19

 

16

 

8

 

2

 

 

 

Bài 2.

Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam ở mỗi lô hàng A và B được cho ở bảng sau:

Cân nặng (g)

         

Số quả cam ở lô hàng

2

6

12

4

1

Số quả cam ở lô hàng

1

3

7

10

4

a) Hãy ước lượng cân nặng trung bình của mỗi quả cam ở lô hàng  và lô hàng .

b) Nếu so sánh theo số trung bình thì cam ở lô hàng nào nặng hơn?

Bài 3. Các bạn học sinh lớp  trả lời 40 câu hỏi trong một bài kiểm tra. Kết quả được thống kê ở bảng sau:

Số câu trả lời đúng

         

Số học sinh

4

6

8

18

4

 

a) Tính giá trị đại diện của từng nhóm.

b) Tính giá trị trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm.

 


=> Xem toàn bộ Soạn giáo án buổi 2 Toán 11 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Soạn giáo án buổi 2 Toán 11 kết nối bài 9: Các số đặc trưng đo xu, GA word buổi 2 Toán 11 kntt bài 9: Các số đặc trưng đo xu, giáo án buổi 2 Toán 11 kết nối tri thức bài 9: Các số đặc trưng đo xu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI