Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc má các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc má các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào?....

4. Trong những câu thơ dưới đây, các từ ngữ in đậm chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Giữa sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy biểu thị với sự vật, sự việc mà các từ ngữ ấy hàm ý có mỗi liên hệ như thế nào? Cách diễn đạt này có tác dụng gì?

a.

Bàn tay mẹ chắn mưa sa

Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng

Bàn tay mẹ thức một đời

À ơi này cái Mặt Trời bé con

( Bình Nguyên)

b.

Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú, cháu

Gặp nhau Hàng Bè

( Tố Hữu)

c. 

Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm phải trồng người


a. Bàn tay là bộ phận của cơ thế người dùng để cầm nắm, tượng trưng cho sức lao động=> Bàn tay mẹ chỉ người mẹ

a. Đổ máu: là thương tích mất mát hi sinh, ở đây nhắc đến sự kiện khởi nghĩa tháng 8/1945 ở thành phố Huế

c. Mối quan hệ: mười năm : gọi cái cụ thể, câu trăm năm thay cho cái trùi trượng, không rõ ràng

=> Những cách diễn đạt này làm tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao, tăng ý nghĩa giá trị cho câu văn


[Cánh diều] Trắc nghiệm ngữ văn 6 bài 7: Thực hành tiếng việt trang 36

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo