Trong khổ thơ 3, ý thức của nhân vật trữ tình tìm đến với điểm tựa tinh thần nào? Qua việc ý thức về điểm tựa tinh thần này, nhân vật trữ tình ngộ ra được điều gì về quy luật vận động của cuộc sống?

Câu 3. Trong khổ thơ 3, ý thức của nhân vật trữ tình tìm đến với điểm tựa tinh thần nào? Qua việc ý thức về điểm tựa tinh thần này, nhân vật trữ tình ngộ ra được điều gì về quy luật vận động của cuộc sống?


Trong khổ thơ 3, việc ghi nhận các đối tượng “khúc ca ngân dài” và “bác xà ích” (con người bình dị từ nhân dân) thể hiện tâm tưởng của người lữ hành tìm đến với điểm tựa ý thức về nhân dân và cội nguồn dân tộc. Ý thức về bản chất của lời ca dân gian được khắc họa như quy luật luân chuyển niềm vui với nỗi buồn “Lúc là trẩy hội tưng bừng,/ Lúc là nỗi buồn tâm tình... củng cố dũng khí cho người lữ hành trên con đường mùa đông, cũng như trong hành trình cuộc đời.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác