Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

b. Ăn, mặc, ở

Câu 1. Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.


Trình bày một số nét chính về văn hóa ăn, mặc, ở của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam:

  • Người Kinh:
    • Bữa ăn: Gồm cơm, rau, cá; nước uống là nước đun với một số loại lá. Bữa ăn có thể được bổ sung các món chế biến từ thịt gia súc, gia cầm.
    • Trang phục: Áo, quần (hoặc váy), kết hợp thêm một vài chi tiết phụ khác như mũ, khăn, giày dép. Ưa dùng đồ trang sức như vòng, khuyên tai,...Trang phục có sự khác biệt giữa các vùng, miền từ chất liệu, kiểu dáng, màu sắc trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và tiếp thu các ảnh hưởng từ cư dân các dân tộc, quốc gia khác trên thế giới.
    • Ở: Ở trong các ngôi nhà trệt, được xây bằng gạch hoặc đắp đất. Mỗi gia đình có một khuôn viên gồm một vài ngôi nhà. Ngôi nhà chính để cúng, tiếp khách, sinh hoạt gia đình. Ngôi nhà khác để nấu ăn, cất giữ dụng cụ lao động,...
  • Dân tộc thiểu số:
    • Bữa ăn: Gồm cơm, tau, cá. Các ăn và chế biến có sự khác nhau giữa các dân tộc, vùng miền.
    • Trang phục: Được may từ vải bông, vải tơ tằm, vải lanh.
    • Ở: Chủ yếu ở trong những ngôi nhà sàn bằng nguyên liệu thực vật, một số dân tộc ở nhà trệt hoặc nửa nhà trệt.

Trắc nghiệm Lịch sử 10 kết nối tri thức bài 13 Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Từ khóa tìm kiếm Google: giải lịch sử 10 kết nối tri thức, giải lịch sử 10 sách mới, giải lịch sử 10 bài 13 kết nối tri thức, giải bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác