Hãy kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
b. Phong tục, tập quán, lễ hội
Hãy kể tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam.
Tên một số phong tục, tập quán, lễ hội của người Kinh và các dân tộc thiểu số Việt Nam:
- Người Kinh:
- Phong tục, tập quán: Liên quan đến chu kì vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, ma chay), chu kì canh tác (xuống đất, cơm mới,...), chu kì thời gian/thời tiết (tết Nguyên đán, tết Nguyên tiêu, tết Trung thu,....).
- Lễ hội:
- Sáng tạo và duy trì hệ thống lễ hội đa dạng, phong phú, gồm lễ hội liên quan đến các tín ngưỡng dân gian, lễ hội tôn giáo, lễ hội tưởng nhớ các anh hùng dân tộc,...
- Quy mô lễ hội khá đa dạng, từ các lễ hội cộng đồng làng đến lễ hội của vùng, quốc gia, quốc tế.
- Các dân tộc thiểu số:
- Phong tục, tập quán: duy trì phong tục liên quan đến chu kì vòng đời (sinh đẻ, cưới xin, ma chay), chu kì canh tác (làm đất, gieo trỉa, thu hoạch,...).
- Lễ hội:
- Chủ yếu được tổ chức với quy mô làng bản, tộc người.
- Một số lễ hội liên quan đến cộng đồng cư dân, dân tộc cư trú tại một vài làng, bản trong khu vực.
- Các lễ hội phổ biến: lễ tế thần, lễ hội cơm mới, đưa thóc vào kho,...
Từ khóa tìm kiếm Google: giải lịch sử 10 kết nối tri thức, giải lịch sử 10 sách mới, giải lịch sử 10 bài 13 kết nối tri thức, giải bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Bình luận