Quan sát tác dụng của bấm ngon, tỉa cành

IV. THỰC HÀNH QUAN SÁT TÁC DỤNG CỦA BẤM NGỌN, TỈA CÀNH, PHUN KÍCH THÍCH TỐ LÊN CÂY, TÍNH TUỔI CÂY

1. Quan sát tác dụng của bấm ngon, tỉa cành


BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

- Tên thí nghiệm: Quan sát tác dụng của bấm ngon, tỉa cành

- Nhóm thực hiện: .........................................

- Kết quả và thảo luận: Sau 7 - 10 ngày bấm ngọn, tỉa cành, chồi nách và lá phát triển nhiều hơn.

- Kết luận: 

  • Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
  • Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

- Phụ lục (nếu có)


Trắc nghiệm Sinh học 11 cánh diều Bài 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Từ khóa tìm kiếm Google: Giải Sinh 11 Cánh diều bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật, giải Sinh 11 Cánh diều, giải Sinh 11, giải sinh 11 bài 17, giải bài 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác