Giải Sinh học 11 Cánh diều bài 13 Cảm ứng ở động vật

Giải bài 13: Cảm ứng ở động vật, sách Sinh học 11 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Quan sát hình 13.1 và cho biết: Khi tay bị chạm vào gai trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?

 Khi tay bị chạm vào gai trên cây xương rồng thì phản ứng của tay sẽ như thế nào?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT

Câu hỏi 1: Quan sát hình 13.2 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng lưới. Sứa phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể

 Sứa có hệ thần kinh dạng lưới → Ở sứa, khi bị kích thích tại một điểm, xung thần kinh từ điểm kích thích sẽ lan truyền khắp mạng lưới thần kinh và làm toàn bộ cơ thể co lại.

Câu hỏi 2:  Quan sát hình 13.3 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

 Quan sát hình 13.3 và nêu đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

Câu hỏi 3: Giun đốt có phản ứng như thế nào khi bị kích thích vào một điểm trên cơ thể

Câu hỏi 4: Quan sát hình 13.4 và nêu cấu trúc hệ thần kinh người

Quan sát hình 13.4 và nêu cấu trúc hệ thần kinh người.

II. CƠ CHẾ CẢM ỨNG CỦA ĐỘNG VẬT

Câu hỏi 1: Quan sát hình 13.5, mô tả quá trình truyền tin qua synapse hóa học.

Quan sát hình 13.5, mô tả quá trình truyền tin qua synapse hóa học.

Câu hỏi 2: Quan sát hình 13.6 và cho biết một cung phản xạ gồm những khâu nào. Nêu vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ.

Quan sát hình 13.6 và cho biết một cung phản xạ gồm những khâu nào. Nêu vai trò của mỗi cơ quan, bộ phận trong một cung phản xạ.

Câu hỏi 3: Quan sát hình 13.7a và phân tích quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan cảm giác thị giác.

Quan sát hình 13.7a và phân tích quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan cảm giác thị giác.

Câu hỏi 4: Quan sát hình 13.7b và phân tích quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan cảm giác thính giác.

Quan sát hình 13.7b và phân tích quá trình cảm nhận âm thanh của cơ quan cảm giác thính giác.

Câu hỏi 5: Dựa vào bảng 13.2, nêu đặc điểm của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Bảng 13.2. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

 Tiêu chí

Phản xạ không điều kiện 

Phản xạ có điều kiện 

 Di truyền

Bẩm sinh, di truyền 

Không di truyền, hình thành trong đời sống cá thể 

Tính cá thể 

Đặc trưng cho loài 

Có tính chất cá thể 

Độ bền vững 

Rất bền vững 

Không bền vững 

Đặc điểm kích thíchĐòi hỏi tác nhân kích thích thích ứngĐược hình thành với tác nhân bất kì

III. VẬN DỤNG HIỂU BIẾT VỀ CẢM ỨNG TRONG BẢO VỆ SỨC KHỎE

Câu hỏi 1: Hãy nêu một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh làm mất khả năng vận động, mất khả năng cảm giác.

Câu hỏi 2: Quan sát hình 13.9 và cho biết cơ chế của cảm giác đau.

Quan sát hình 13.9 và cho biết cơ chế của cảm giác đau.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Những khẳng định nào dưới đây là đúng khi so sánh đặc điểm cảm ứng của các dạng hệ thần kinh.

A. Tốc độ cảm ứng nhanh nhất ở hệ thần kinh dạng lưới.

B. Độ chính xác của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

C. Độ phức tạp của cảm ứng lớn nhất ở hệ thần kinh dạng ống.

Câu hỏi 2: Điền các thông tin thích hợp vào bảng 13.1.

Bảng 13.1. Một số cơ quan chứa thụ thể ở động vật

Cơ quan

Dạng thụ thể

Vai trò của thụ thể

Mắt

?

?

Tai

?

?

Mũi

?

?

Lưỡi

?

?

Da

?

?

Câu hỏi 3: Các phản xạ dưới đây phản xạ nào là phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện. Giải thích.

  • Bạn A toát mồ hôi khi hoạt động thể lực mạnh.
  • Bạn B tiết nước bọt khi nghe từ "nước chanh".
  • Bạn C dừng xe khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.

Câu hỏi 4: Tại sao không nên lạm dụng chất kích thích và sử dụng chất gây nghiện?

TÌM HIỂU THÊM

Một người bị tai biến mạch máu não, chụp cộng hưởng từ cho thấy người này bị tổn thương vùng điều khiển vận động ở bán cầu não trái. Hãy tìm hiểu và cho biết khả năng vận động của người này sẽ thay đổi như thế nào so với người bình thường. Giải thích.

VẬN DỤNG

Giải thích tại sao việc học kiến thức, học kĩ năng là quá trình hình thành phản xạ có điều kiện.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải Sinh 11 Cánh diều bài 13: Cảm ứng ở động vật, giải Sinh 11 Cánh diều, giải Sinh 11, giải sinh 11 bài 13, giải bài Cảm ứng ở động vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác