Giải Sinh học 11 Cánh diều bài 12 Cảm ứng ở thực vật

Giải bài 12: Cảm ứng ở thực vật, sách Sinh học 11 cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trinh nữ, cây có phản ứng như thế nào?

Quan sát hình 12.1, cho biết khi tay chạm vào cây trinh nữ, cây có phản ứng như thế nào?

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Câu hỏi 1: Tìm thêm ví dụ về cảm ứng ở thực vật.

Câu hỏi 2: Phân tích vai trò cảm ứng đối với thực vật. Cho ví dụ.

II. ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CHẾ CỦA CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Quan sát hình 12.2, nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.

Quan sát hình 12.2, nêu cơ chế phản ứng hướng sáng ở thực vật.

III. MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT

Câu hỏi 1: Quan sát hình 12.4, nêu hình thức cảm ứng ở thực vật trong mỗi hình. Cho thêm ví dụ về hướng động.

Quan sát hình 12.4, nêu hình thức cảm ứng ở thực vật trong mỗi hình. Cho thêm ví dụ về hướng động.

Câu hỏi 2: Quan sát hình 12.5, nêu hình thức cảm ứng ở cây trinh nữ và cây bắt ruồi.

Quan sát hình 12.5, nêu hình thức cảm ứng ở cây trinh nữ và cây bắt ruồi.

Câu hỏi 3: Những hiểu biết về cảm ứng ở thực vật được áp dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?

IV. ỨNG DỤNG CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT TRONG THỰC TIỄN

V. THỰC HÀNH VỀ CẢM ỨNG Ở MỘT SỐ LOÀI CÂY

1. Thí nghiệm và quan sát hiện tượng hướng sáng

Câu hỏi 1: Nhìn vào những bức ảnh đã chụp cây đậu ở mỗi tuần, giải thích tại sao cây đậu phát triển theo những chỗ bìa bị khoét lỗ (hướng ánh sáng).

Câu hỏi 2: Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu ở bài 3.

2. Thí nghiệm và quan sát hiện tượng hướng trọng lực

Câu hỏi 1: Kết quả ở tư thế nào rễ vẫn theo hướng trọng lực dương còn thân có hướng trọng lực âm. Vì sao?

Câu hỏi 2: Vì sao ở cây mắm, cây bụt mọc,… một số rễ cây lại không mọc theo hướng đất dương? Vai trò của các rễ đó là gì?

Câu hỏi 3: Báo cáo kết quả thí nghiệm theo mẫu ở bài 3.

LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Nêu ví dụ về phản ứng của thực vật với sự thay đổi môi trường?

Câu hỏi 2: Đặt hạt đậu nảy mầm vào chậu có nhiều lỗ nhỏ có đặt lưới thép phủ mạt cưa ẩm cho kín hạt. Treo nghiêng chậu một thời gian (hình 12.3). Quan sát và giải thích hiện tượng.

Đặt hạt đậu nảy mầm vào chậu có nhiều lỗ nhỏ có đặt lưới thép phủ mạt cưa ẩm cho kín hạt. Treo nghiêng chậu một thời gian (hình 12.3). Quan sát và giải thích hiện tượng.

Câu hỏi 3: Vận động hướng động của thực vật có đặc điểm gì?

Câu hỏi 4: Hoàn thành bảng 12.1 theo mẫu.

Bảng 12.1. Một số kiểu hướng động ở thực vật

Hướng động được mô tả

Tên hướng động Dương (+)/Âm (-)

Ý nghĩa sinh học

a. Thân non mọc hướng về phía có ánh sáng

?

?

b. Thân cây mọc ngược chiều với lực hút của Trái Đất

?

?

c. Rễ mọc hướng về nguồn nước

?

?

d. Rễ mọc hướng xuống đất

?

?

e. Các tua (lá biến dạng) chạm và cuốn xung quanh giàn leo

?

?

d. Cây dây leo cuốn xung quanh thân cây gỗ trong rừng nhiệt đới

?

?

h. Ống phấn phát triển về phía các chất hóa học do bầu nhụy của hoa tiết ra

?

?

Câu hỏi 5: Hướng động khác với ứng động ở đặc điểm nào?

VẬN DỤNG

Một số loại cây trồng thường được chăm sóc bằng một trong những biện pháp sau: vun gốc, làm giàn, bón phân ở gốc, làm rãnh tưới nước, tỉa thưa cây để có năng suất cao. Dựa vào hiểu biết về cảm ứng, giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp trên.

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải Sinh 11 Cánh diều bài 12: Cảm ứng ở thực vật, giải Sinh 11 Cánh diều, giải Sinh 11, giải sinh 11 bài 12, giải bài Cảm ứng ở thực vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác