Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt.

Câu hỏi 2: Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, đảo bầu cây quất, bấm ngọn cây quýt.


  • Khoanh vỏ cây đào: Trong khi cây sinh trưởng quá mạnh, ta phải hạn chế, bắt cây chuyển sang giai đoạn ra hoa. Hàng năm từ 10-20 tháng 8 âm lịch, dùng dao sắc, khứa khoanh 1 vòng ở phần cổ cây (phần phân nhánh) cho đứt vỏ voà tận phần gỗ. Cây khoẻ làm trước, cây yếu làm sau. Sau 1 tuần khoanh, lá chuyển dần sang màu vàng là được (lúc này cây cũng ngừng sinh trưởng).
  • Đảo bầu cây quất: Cây quất trồng đến năm thứ 2 hoặc thứ 3 tiến hành chăm sóc quất với mục đích là điều khiển quất có quả và chín vào dịp tết. Khi mùa xuân đến quất ra hoa tự nhiên, bứt bỏ các hoa trong đợt này, cắt đau các cây quất 1 tuổi, 2 tuổi, để tạo thành các cành vượt dễ tạo tán cho cây. Khoảng tháng 4 âm lịch, khi quất đã phát triển ổn định, nghĩa là lộc đã trở thành bánh tẻ, bắt đầu đảo quất.
  • Bấm ngọn cây quýt: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.Bấm ngọn cây sẽ phát triển các chồi nách cho nhiều hoa, quả hơn => Nhằm tăng năng suất cây trồng.

Trắc nghiệm Sinh học 11 cánh diều Bài 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Từ khóa tìm kiếm Google: Giải Sinh 11 Cánh diều bài 17: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật, giải Sinh 11 Cánh diều, giải Sinh 11, giải sinh 11 bài 17, giải bài 17 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác