Nội dung chính bài Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo)

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Diễn đạt trong văn nghị luận (tiếp theo) ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 2.


[toc:ul]

A. Ngắn gọn những nội dung chính

 1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm

  • Giọng điệu cơ bản của văn nghị luôn trang trọng, nghiêm túc nhưng ở mỗi phần của đoạn văn.
  • Tránh các lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp.

B. Nội dung chính cụ thể

I. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận

  • Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ chính trị, xã hội (tự do, bình đẳng, bác ái, chính trị, dân chủ, luật pháp, dư luận, chính sách..), sử dụng phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê.
  • Sử dụng những từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương và cuộc đời (lời thơ, ý thơ, bài thơ, thơ điên, thơ loạn, những bài thơ văn, sức sống, ham sống ước mơ, ý thức, sống, chết...) sử dụng kết hợp các kiểu câu, các biện pháp tu từ: câu cảm thán, câu lặp cú pháp...
  • Giọng điệu chủ yếu của lời văn nghị luận là trang trọng nghiêm túc.
  • Các phần trong bài văn có thể tha đổi giọng điệu sao cho phù hợp với nộ dung cụ thể: sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lặng, hài hước...

Ví dụ: Trong bài " Tuyên ngôn độc lập" được viết để kêu gọi "đồng bào toàn quốc" nên người viết đã chọn giọn điệu thích hợp. Giọng hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục. Dùng ngôn ngữ, câu văn hô gọi, cầu khiến, khẳng định mạnh. Sử dụng biện pháp trùng lặp cú pháp.

3. Đặc điểm quan trọng nhất của giọng điệu trong văn nghị luận

Giọng điệu cơ bản của lời văn nghị luận là trang trọng, nghiêm túc nhưng ở mỗi phần trong bài văn có thể thay đổi sao cho phù hợp với nội dung cụ thể. 

Ví dụ: Trong bài " Tuyên ngôn độc lập" được viết để kêu gọi "đồng bào toàn quốc" nên người viết đã chọn giọn điệu thích hợp. Giọng hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục. Dùng ngôn ngữ, câu văn hô gọi, cầu khiến, khẳng định mạnh. Sử dụng biện pháp trùng lặp cú pháp.


Trắc nghiệm ngữ văn 12 bài: Diễn đạt trong văn nghị luận (Tiếp theo)

Bình luận

Giải bài tập những môn khác