Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.

Đọc văn bản Hương Sơn phong cảnh, Thơ duyên (Bài 3) và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

Câu hỏi 2. Nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.


 Trước khi thực hiện bài tập, bạn cần ôn lại tri thức về vẫn và nhịp. Sau đó nhận xét về vai trò của vần và nhịp trong bài thơ Hương Sơn phong cảnh.

Chẳng hạn:

- Vai trò của vần: Tạo nên sự liên kết về mặt âm thanh theo chiều dọc cho bài thơ, vẫn chân: may (câu 2), mây mây (câu 3), phải (câu 4), trái (câu 5); kinh (câu 6), kinh (câu 7)...; vẫn lưng: mây mây (câu 3), đây (câu 4), kình (câu 7), mình (câu 8).

GV tổng hợp bổ sung và lưu ý thêm tác dụng của lối gieo vần liền từng cặp câu theo lối hát nói tạo âm điệu trầm bổng réo rắt, thể hiện cảm xúc thiết tha, bay bổng của chủ thể trữ tình trước cảnh đẹp Hương Sơn.

– Vai trò của nhịp Cách ngắt nhịp trong bài thọ theo thể hát nói khá đa dạng. Sự đan xen câu dài, ngắn, cách ngắt nhịp trong mỗi câu thơ, lúc nhanh, lúc chậm, lúc khoan thai, khi gấp gáp như bước chân du khách thưởng lãm phong cảnh núi rừng tươi đẹp, trữ tình, thoát tục, phù hợp với niềm bay bổng của tâm hồn du khách lúc như tỉnh, lại có lúc như mơ.


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải SBT Ngữ Văn 10 Chân trời, giải vở bài tập, Giải SBT bài 3: Giao cảm với thiên nhiên

Bình luận

Giải bài tập những môn khác