Giải SBT ngữ văn 10 chân trời bài 5 Nghệ thuật truyền thống (Đọc)

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 5: Nghệ thuật truyền thống, trang 74. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ có bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

A. Bài tập trong SGK

Đọc lại văn bản Thị Mầu lên chùa (nếu bạn chọn đọc văn bản chèo), văn bản Huyện Trìa xử án (nếu bạn chọn đọc văn bản tuồng) trong SGK và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

* Với văn bản Thị Mầu lên chùa:

1. (Câu hỏi 2, Ngữ văn 10, tr.117): Lòi thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau (làm vào vỏ):

2. (Câu hỏi 3, Ngữ văn 10, tr. 117): Lời thoại của Thị Mẫu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?

3. (Câu hỏi 4, Ngữ văn 10, tr.117) Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng để thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mẫu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao? * Với văn bản Huyện Trìa xử án.

1. (Câu hỏi 2, Ngữ văn 10, tr.123) Chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên toà. Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, chuyển hoá mâu thuẫn đó.

2. (Câu hỏi 3, Ngữ văn 10, tr.123): Từ lòi xung danh (bàng thoại) của Huyện Tria và lời ông ta đối thoại với các nhân vật trong phiên toà, nhận xét về tính cách của nhân vật này.

Đọc văn bản Xuý Vân giả dại (nếu bạn chọn đọc văn bản chèo), văn bản Kẻ mưu ma, người chước quỷ (nếu bạn chọn đọc văn bản tuồng) dưới đây và thực hiện yêu cầu đọc văn bản chèo hoặc đọc văn bản tuồng nêu phía dưới:

Câu hỏi 1. Từ nhan đề, lời thoại trong văn bản và tóm tắt nội dung vở chèo, bạn hãy

a. Xác định vị trí của văn bản (trích) trên đây trong toàn thể vở chèo Kim Nham,

b. Nêu một số bằng chứng cho thấy có sự phù hợp/ chưa phù hợp (nếu có) giữa nhan để với nội dung văn bản.

Câu hỏi 2. Qua lời thoại (nói và hát), nhân vật Xuý Vân cho thấy có sự mâu thuẫn giữa mơ ước và thực tại trong đời sống hôn nhân của bản thân cô. Vi dụ: mơ ước “Để anh đi gặt, để nàng mang com" mâu thuẫn với thực tại “Chẳng nên gia thất thi về,/ Ở làm chi nữa . . . Liệt kê thêm ít nhất hai biểu hiện tương tự về mâu thuẫn như vậy trong văn bản theo mẫu bảng dưới dây (làm vào vỏ):

Mơ ước

Thực tại

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm

Chẳng nên gia thất thì về,/ Ở làm chi nữa

 

 

Câu hỏi 3. Lời thoại cũng thể hiện những công việc thường ngày của Xuý Vân. Từ những công việc Xuý Vân thường làm và những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật khi thực hiện những công việc đó, bạn nhận thấy điều gì về tính cách nhân vật?

Câu hỏi 4. Cho biết:

a. Cái khó của việc thể hiện hành động, ngôn ngữ của một nhân vật giả điên như Xuý Vân đối với tác giả biên kịch là gì? Khó khăn ấy đã được tác giả văn bản trên khắc phục bằng cách nào?

Sự kết hợp đối thoại — bằng thoại – độc thoại, sự thay đổi từ hát sang nói nói sang hát; cách chuyển điệu trong hát và nói (nói lệch, hát xuôi, hát ngược, hát con gà rừng, hát xe chỉ, hát sắp cả rôi,...) có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện trạng thái tâm lí của nhân vật Xuý Vân?

Câu hỏi 5. Theo bạn:

a. Cách Xuý Vân chọn để thoát ra khỏi cuộc sống hiện tại có thoả đáng không? Vì sao? Liệu còn có cách nào khác để nhân vật thoát ra khỏi cảnh ngộ của mình?

b. Nguyên nhân nào dẫn đến thảm kịch của cuộc đời Xuý Vân? Lỗi thuộc về môi trường xã hội – văn hoá xung quanh nhân vật, hay thuộc về chính bản thân nhân vật?

Câu hỏi 6. Từ nhân vật Xuý Vân trong văn bản trên, hãy cho biết điểm khác biệt giữa cách miêu tả, thể hiện tính cách nhân vật trong văn bản chèo với nhân vật trong văn bản truyện? Qua đó, bạn rút ra được những lưu ý gì về cách đọc một văn bản chèo?

1. Từ nhan dể, lời thoại trong văn bản và tóm tắt nội dung vở tuồng, bạn hãy a. Xác định vị trí của văn bản (trích) trên đây trong toàn thể vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến

Bất ngài! Chọn bắt ngài!/ Mưu thêm! Quả mưu thảm: Bất nghĩa! Thật bất nghĩa/ Mưu thăm! Quả mưu thăm!

2. Ý nói nhà có trời tối mà thoát tay địa sát của mụ Huyệnb. Nếu một số bằng chứng cho thấy sự phủ họp/ chưa phủ hợp (nếu có) giữa nhan đề với nội dung văn bản

3. Qua các lời thoại, văn bản cho thấy xung đột giữa hai nhân vật Huyện Tria và Bà Huyện, vợ ông có quá trình nảy sinh, phát triển, lên đến cao trào (điểm đỉnh). Hãy tóm tắt quá trình ấy và làm rõ tác động qua lại giữa các nhân tố/ hành động và biểu hiện độ căng của xung đột theo mẫu bảng sau (làm vào vỏ)

Quá trình

Tác động qua lại giữa các nhân tố/ hành động

Độ căng xủa xung đột biểu hiện qua lời thoại

Nảy sinh

 

 

Phát sinh

 

 

Cao trào/điểm đỉnh

 

 

3. Động cơ nào khiến Để Hầu tố giác hành vi của Huyện Tria với Bà Huyện ở lớp 142 Hành động, lời nói của Đề Hầu, phản ứng của Bà Huyện giúp bạn hiểu gì về tinh cách của các nhân vật này?

4. Phân tích tính cách của nhân vật Huyện Tria qua hành động, lời nói

của ông ta trong văn bản.

5. Chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hai nhân vật Đề Hầu

a. cho biết, theo thang văn bản trên sang tạo ban:

a. Có thể xem các lớp tuồng trên đây là những màn hài kịch hay không? Vì sao?

b. Có thể rút ra được những lưu ý gì về cách đọc hiểu một văn bản tuồng qua việc đọc văn bản trên?

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Ngữ Văn 10 Chân trời, giải vở bài tập, Giải SBT bài 5: Nghệ thuật truyền thống

Bình luận

Giải bài tập những môn khác