Bài tập trong SGK

A. Bài tập trong SGK

Đọc lại văn bản Thị Mầu lên chùa (nếu bạn chọn đọc văn bản chèo), văn bản Huyện Trìa xử án (nếu bạn chọn đọc văn bản tuồng) trong SGK và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

* Với văn bản Thị Mầu lên chùa:

1. (Câu hỏi 2, Ngữ văn 10, tr.117): Lòi thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau (làm vào vỏ):

2. (Câu hỏi 3, Ngữ văn 10, tr. 117): Lời thoại của Thị Mẫu cho thấy nhân vật quan niệm như thế nào về tình yêu và hạnh phúc?

3. (Câu hỏi 4, Ngữ văn 10, tr.117) Trong đoạn trích Thị Mầu lên chùa, tiếng để thể hiện quan điểm như thế nào về nhân vật Thị Mẫu? Bạn có đồng tình với quan điểm đó hay không? Vì sao? * Với văn bản Huyện Trìa xử án.

1. (Câu hỏi 2, Ngữ văn 10, tr.123) Chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên toà. Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, chuyển hoá mâu thuẫn đó.

2. (Câu hỏi 3, Ngữ văn 10, tr.123): Từ lòi xung danh (bàng thoại) của Huyện Tria và lời ông ta đối thoại với các nhân vật trong phiên toà, nhận xét về tính cách của nhân vật này.


* Với văn bản Thị Mầu lên chùa

Câu 1.

 Bạn so sánh đối chiếu để thấy sự thay đổi trong tình cảm, cảm xúc của nhân vật Thị Mẫu theo ba chàng. Ví dụ:

- Đầu văn bản (trước khi gặp Thị Kinh): Tươi vui, háo hức... qua lời thoại... Tôi lên chùa thấy tiểu mười lo Thấy sư mười bốn, với già mười làm ...

-Giữa văn bản (gặp và tán tỉnh Thị Kinh): ... ngây ngất trước vẻ đẹp của thầy tiểu Thị Kinh, khao khát thiết tha, mong được đáp lại tình yêu Người đâu mà đẹp như sao bằng thế nhỉ? hoặc. Thấy như táo rụng sẵn đình Em như gái rẻ, đi rình của chùa.

Cuối văn bản (Thị Kinh càng tỏ ra kín đáo đoan chính, Thị Mẫu càng táo tợn): tỏ tình liều linh, bất chấp mọi sự dèm pha lẳng lơ đây cũng chẳng màn Chính chuyên cũng chẳng sơn sơn để thờ

Câu 2.

 Liệt kê một số câu thoại đáng lưu ý, liên quan trực tiếp đến quan niệm về tình yêu, hạnh phúc của Thị Mẫu, giải thích quan niệm ấy,

Lời thoại

Quan niệm

Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua

Đã yêu nhau thì phải chủ động bày tỏ, tìm cách thoả mãn nhu cầu gặp gỡ, ái ân

Một cành tre, năm bảy cành tre 

Phải duyên thôi lấy, chớ nghe họ hàng

Ấy mấy thầy tiểu ơi!

Yêu là phải duyên, đã phải duyên thì đôi bên tự quyết, đợi chờ và tiến đến hôn nhân

Mẫu đơn giồng cảnh nhờ thờ

 

Đôi ta chỉ quyết đợi chờ lấy nhau

 

- Chỉ ra nét tích cực/ tiêu cực nếu có trong quan niệm của nhân vật Mẫu về tình yêu, hạnh phúc (trên cơ sở đối chiếu với Thị truyền thống) quan niệm

Câu 3.

Mẫu qua tiếng đế.

– Tiếng đế: là

Ý kiến cá nhân:

a. Tôi đồng tình với cách nhìn nhận đánh giá về nhân vật Thị Mẫu

qua tiếng đế.

Lído...

b. Tôi không đồng tình với cách nhìn nhận đánh giá về nhân vật

Thị Mẫu qua tiếng để

Li do:...

* Với văn bản Huyện Trùa xử án

Câu 1.

 Để chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên trong đoạn trích, xác định mâu thuẫn xảy ra trước phiên xử của Huyện Trìa qua đoạn tóm tắt ở tr 118, SGK. Sau đó cần nêu được một số ý chính:

1. Các giai đoạn nảy sinh, phát triển mâu thuẫn GK. Sau đó cần nêu đượ

Trước phiên toà

Các mâu thuẫn nảy sinh chồng chéo, liên quan đến vụ bắt giữ, kiện tụng

- Mâu thuẫn giữa trộm Ốc, Lữ Ngao với vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà [1]

- Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Li Hà với Thị Hến [2]

- Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà với Đề Hầu 3

Trong phiên toà

Các mâu thuẫn cũ tiếp tục phát triển

- Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Lí Hà với Thị Hến [2] - Mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò, Li Hà với Đề Hầu [3]

Đồng thời nảy sinh thêm các mâu thuẫn mới

– Mâu thuẫn Huyện Trìa với Đề Hầu4]

- Mâu thuẫn Huyện Trìa với vợ chồng Trùm Sò [5]

2. Phân tích nguyên nhân:

Các mâu thuẫn nảy sinh trước phiên toà xuất phát từ vụ trộm và việc tàng trữ đồ ăn cắp bị phát giác. Từ các mâu thuẫn đó, khi vụ việc được đưa đến cho quan toà (Huyện Tria) xử lại nảy sinh những mâu thuẫn mới (nhất + mâu thuẫn 4], [5]) Nguyên nhân là do Đề Hầu và Huyện Tria đều mê nhan sắc Thị Hến, đều muốn lấy lòng ban on cho Thị Hến để tán tỉnh Thị và xử ép Trùm Sò,

Câu 2. 

Nhận định chung về tĩnh cách của Huyện Tria:

Qua những lời bàng thoại: Huyện Tria là viên quan mang nhiều thói hư tật xấu như hảo sắc, dại gái, sợ vợ tham tiền, thích nhàn hạ hưởng thụ, chính mảng việc công; xử án ăn tiền, bất cẩn luật lệ..

Qua những lời đối thoại, phán quyết trong phiên toà: Quan huyện Tria xử kiện bất minh. Vì háo sắc, Huyện Tria ngang nhiên biển công dường thành nơi tán tỉnh gái goi, xưng hô thở lợ, xét xử thiên vị, tuỳ tiện, bất minh (không quan lâm đến sự thật ai đúng ai sai, ai vô tội, ai có lội,...).

huy tác dụng của ngôn ngữ bàng thoại, độc thoại với đối thoại trong tuồng đỏ để lột trần bản chất xấu xa, đen tối của nhân vật Huyện Tria – một hình tượng biếm hoạ có ý nghĩa phê phán sâu sắc.


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải SBT Ngữ Văn 10 Chân trời, giải vở bài tập, Giải SBT bài 5: Nghệ thuật truyền thống

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác