Hãy đọc và ghi chép vắn tắt kết quả đọc hiểu một truyện ngắn hoặc một chương tiểu thuyết trong tập chuyện hoặc cuốn tiểu thuyết trong tập truyện hoặc cuốn tiểu thuyết mà em đã lựa chọn:

Bài thực hành 2 (phần 2):

Hãy đọc và ghi chép vắn tắt kết quả đọc hiểu một truyện ngắn hoặc một chương tiểu thuyết trong tập chuyện hoặc cuốn tiểu thuyết trong tập truyện hoặc cuốn tiểu thuyết mà em đã lựa chọn:

c) Nhận xét, đánh giá chung về cả tập truyện, cuốn tiểu thuyết, các em cần đọc lướt qua các kết quả đọc, ghi chép   bài của tập truyện hoặc các chương tiểu thuyết. Từ đó, liên hệ, so sánh và tổng hợp, khái quát lại theo một số yêu cầu sau:

  • Ấn tượng, cảm nhận chung của em về tập truyện ngắn, tiểu thuyết là gì?
  • tập truyện ngắn, tiểu thuyết đề cập tới các đề tài nào? Chủ đề nổi bật của tác phẩm là gì? Chủ đề đó được thể hiện qua những truyện / chương nào?
  • Những nhân vật nào được khắc họa đậm nét, hìau ý nghĩa trong tập truyện, tiểu thuyết?
  • Những truyện nào (trong tập truyện ngắn), chương nào (trong tiểu thuyết) đặc sắc hơn cả? 
  • Nghệ thuật của tập truyện ngắn, tiểu thuyết có gì độc đáo ( cách xây dựng tình huống truyện, việc lựa chọn người kể và ngôi kể, trật tự kể, ngôn ngữ của nhân vật, của người kể chuyện, không gian, thời gian của tác phẩm...)?
  • Tập truyện ngắn, tiểu thuyết thể hiện tư tưởng, tình cảm,...của nhà văn với con người và cuộc đời như thế nào?
  • Có những điểm chung gặp và điểm riêng nổi bật nào của mỗi gương mặt tác giả được thể hiện qua các truyện ngắn trong tập ( nếu tậo truyện ngắn gồm tác phẩm của nhiều tác giả)?
  • Ý nghĩa của tập truyện ngắn, tiểu thuyết đối với người đọc là?

 


 

Tập truyện ngắn "Một bữa no" của Nam Cao:

Ấn tượng chung:

Câu chuyện đã đề cập đến vấn đề rất bình thường trong xã hội xưa khi con người ta quá khó khăn mà phải đánh đổi nhiều thứ. Đó là bà lão nghèo khổ vì một bữa ăn mà đánh đổi cả cuộc sống của mình.

Đề tài, chủ đề tiêu biểu:

Cuộc sống bình dân của xã hội xưa trong cuộc sống khó khăn nhiều thay đổi và thách.

Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh gần, giọng điệu chua xót, đau thương khiến người đọc cảm nhận được tình cảm và sự bất công của xã hội.

Đặc sắc nghệ thuật:

Tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám thiên hẳn về thân phận của những người nông dân thấp cổ bé họng. Ông đồng cảm đến lạ lùng với những thân phận con người thấp hèn trong xã hội. Những nhân vật của Nam Cao phần lớn đều là những người lương thiện, nhưng do không đủ sức đề kháng trước những cạm bẫy của chế độ xã hội nên họ dần bị biến chất và tha hóa.

Xây dựng hình tượng nhân vật điển hình cho số phan người nôgn dân trước cách mạng tháng tám.

Cốt truyện và tuyến nhân vật giản dị nhưng lại thể hiện tình huống vô cùng đặc sắc và đời thường, gần gũi với người đọc thấy được một bức tranh gia đình và hình ảnh người mẹ ngày ngày ngóng chờ con, chăm lo cho từng bữa ăn đạm bạc.

Ngôn ngữ giản dị, giàu cảm xúc, giọng điệu chua xót, đầy sự đau thương.

Đánh giá chung: 

"Một bữa no" là tập truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao trong mảng chủ đề về nông thôn đặc biệt về bức tranh xã hội vào thời kì cách mạng tháng 8 khó khăn, nghèo đói.

Tập truyện thể hiện góc nhìn đau xót của tác giả dành cho những mảnh đời đầy đau thương như bà lão bị các con bỏ lại một mình lay lắt bữa ăn đạm bạc chưa biết tới "no", đây là một trong những hình ảnh tiêu biểu của xã hội lúc bấy giờ.

Một số truyện ngắn và những câu văn hay trong tập, ý nghãi của tập truyện đối với người đọc:

Một số truyện ngắn hay: Chí Phèo, Lão Hạc, Một đám cưới, Nghèo,....

Ý nghĩa của tập truyện: 

Tác phẩm "Một bữa no" để trong lòng người đọc biết bao dư vị, cảm xúc. Là cái gì đó xót xa cho số phận đáng thương của người nông dân trong xã hội phong kiến xưa, là cái gì đó tức giận bởi sự bất công của những con người có địa vị, đã đẩy những người dân lương thiện vào con đường tha hóa, biến chất


Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác