Chỉ ra điểm khác biệt về đặc điểm của biện pháp so sánh trong các trường hợp sau:

Câu hỏi 4. Chỉ ra điểm khác biệt về đặc điểm của biện pháp so sánh trong các trường hợp sau:

a. Cũng như người đi câu ngồi trên mỏm đá cao, từ đầu cần câu dài tung xuống biển cái sừng bò hoang đựng mồi cho cá nhỏ rồi quang lên bờ những con cá câu được, còn giãy đành đạch; các bạn đồng hành của tôi bị lôi vào đá cũng giãy lên như vậy, và Xi-la ăn thịt họ ở cửa hang, trong khi họ đang kêu gào, hoảng hốt giơ tay về phía tôi cầu cứu. Đó chính là cảnh thương tâm nhất mà mắt tôi thấy được trong thời gian lênh đênh trên mặt biển tìm đường.

(Trích Gặp Ka-ríp và Xi-la, sử thi Ô-đi-xê) b. Nhà dài như một hơi chiêng, sàn hiện rộng như một hơi ngựa chạy.

(Trích sử thi Đăm Săn)

c. Tôi tớ mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như vò vẽ đi chuyển hoa, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước.

(Trích sử thi Đăm Săn)


Câu trả lời cần đáp ứng hai yêu cầu (theo hai vế của câu hỏi). Với vế thứ nhất, bạn thực hiện các bước:

- Nhớ lại và phân biệt đặc điểm của hai biện pháp tu từ so sánh và ẩn dụ caidatric, nói ch thi, một phép so sánh thuộc có vế cấu trúc, nói chung, một phép so sánh thường có các thành tố:

(A); • Cái dùng để so sánh (B);

• Thuộc tính so sánh (t);

• Từ ngữ so sánh (“như”, “giống như”, “cũng như”, “cũng vậy”,...) để nối hai vế.

Trong khi đó, trong một ẩn dụ, chỉ hiện hữu duy nhất cái dùng để so sánh (B). Ví dụ: biển lúa.

- Khảo sát công thức, yếu tố: Đoạn văn có đủ các yếu tố của một phép so sánh: cái dùng để so sánh (cảm xúc của những người đi biển khi trông thấy đất liền, được đặt chân lên mặt đất sau chặng đường dài nguy hiểm) (B); cái được so sánh (cảm xúc của Pê-nê-lốp khi “được gặp lại chồng nàng”) (A); thuộc tính so sánh (dịu hiền thay, mừng rỡ, sung sướng xiết bao); từ ngữ so sánh (cũng vậy).

Kết luận: Đoạn văn sử dụng thủ pháp so sánh (theo kiểu sử thi của Hô-me-ro).

Với vế thứ hai, để đưa ra nhận định về tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn văn, bạn cần đọc kĩ đoạn văn, đặt nó trong bối cảnh tình huống gặp gỡ của hai vợ chồng người anh hùng sử thi (Pê-nê-lốp và Ô-đi-xê). Từ đó, đưa ra tác dụng của biện pháp so sánh trong đoạn văn.

Chẳng hạn: Biện pháp so sánh cho thấy vế 1) Hoá ra, ở quê nhà, để giữ được sự thuỷ chung vẹn tròn tình nghĩa, xứng đáng với người chồng bản lĩnh phi thường, Pê-nê-lốp cũng đã phải vượt qua biết bao sóng to gió lớn chẳng thua kém Ô-đi-xê trong suốt 20 năm; 2) Nỗi vất vả gian lao càng lớn, niềm vui sướng ngày gặp mặt càng lớn (Xem thêm gọi ý câu 5).


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải SBT Ngữ Văn 10 Chân trời, giải vở bài tập, Giải SBT bài 2: Sống cùng kí ức của cộng đồng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác