So sánh các văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, Đàn ghi ta của Lor-ca, Tự do về những phương diện sau

Câu 2: So sánh các văn bản Đây thôn Vĩ Dạ, Đàn ghi ta của Lor-ca, Tự do về những phương diện sau (Làm vào vở):

Văn bảnHình ảnh biểu tượngYếu tố siêu thựcĐặc sắc nghệ thuậtChủ đề
Đây thôn Vĩ Dạ    
Đàn ghi ta của Lor-ca    
Tự do    


Văn bảnHình ảnh biểu tượngYếu tố siêu thựcĐặc sắc nghệ thuậtChủ đề

Đây thôn Vĩ Dạ

  • vườn ai mướt quá

  • lá trúc che ngang

  • Thuyền ai đậu bến sông trăng đó 

 

  • thuyền

  • trăng  

  • Tính hàm súc, mới lạ

  • Ngôn ngữ trong sáng, gợi hình, gợi cảm

  • Sử dụng các câu hỏi tu từ

  • Hình ảnh đầy chất gợi cảm

  • Nhịp thơ có sự đứt gãy bất thường

  • Sử dụng linh hoạt, hiệu quả các biện pháp tu từ 

Bài thơ là bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người

Đàn ghi ta của Lor-ca

  • Tiếng đàn ghi ta

  • Bầu trời cô gái ấy

  • Áo choàng đấu sĩ

  • Máu chảy

  • Cỏ mọc hoang

  • Giọt nước mắt vầng trăng

  • Long lanh đáy giếng

 

  • Bầu trời cô gái ấy

  • Máu chảy

  • Áo choàng bê bết đỏ

  • Vầng trăng

  • Thể thơ tự do

  • Hình ảnh so sánh mới mẻ, độc đáo

  • Chuyển đổi cảm giác

  • Đậm chất tượng trưng, siêu thực

  • Kết hợp nhuần nhuyễn giữa thơ cơ và âm nhạc

  • Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hóa, ẩn dụ, láy, điệp ngữ,…

Bài thơ thể hiện sự đồng cảm của tác giả với Lor-ca, người nghệ sĩ tự do và cô đơn, dù bị chết oan khuất vẫn hiên ngang.

Tự do

  • sách vở, đất cát, gươm đao, rừng hoang, tổ chim, trời xanh,…

  • tàu thuyền, vầng trăng, ngọn hải đăng đổ nát,…

  • Biện pháp điệp cấu trúc

  • Những hình ảnh liên kết, giàu sức gợi

  • Hình ảnh tượng trưng, siêu thực 

Khát vọng tự do, lời kêu gọi hành động vì tự do của nhà thơ (và của cả dân tộc Pháp) khi đất nước bị phát xít xâm lăng.

 


Bình luận

Giải bài tập những môn khác