Hãy chỉ ra những sự kiện và suy nghĩ của tác giả được thể hiện trong từng phần văn bản và nêu nhận xét của em về chủ thể trần thuật. Thực hiện theo bảng sau:

Câu 2: Hãy chỉ ra những sự kiện và suy nghĩ của tác giả được thể hiện trong từng phần văn bản và nêu nhận xét của em về chủ thể trần thuật. Thực hiện theo bảng sau:


Ngày

Sự kiện

Suy nghĩ của tác giả

Nhận xét của em về chủ thể trần thuật

20/7/20986Những ngày công tác bận rộn có chiến sĩ bị thương nặng

- “vô cùng vất vả và còn nhiều khó khăn trong công việc, nhưng hơn bao giờ hết mình cảm thấy mình đã đem hết tài năng, sức lực của mình để cống hiến cho cách mạng.”

- “đó chính là nhờ sức lực của mình và những người y tá đêm ngày lặn lội trong công tác bên giường bênh”

- “thương biết mấy những Thuận, những Luật, những Xuân, nghĩa…”

- Nhìn hỉnh ảnh của Thuận “biết bao mến thương và cảm phục”

- Nhìn hình ảnh của Liên lo mọi công việc từ sớm đến tối “một hình ảnh mà mình cần học tập”

Đặng Thùy Trâm là cô chiến sĩ đầy dũng cảm, gan dạ, hết mình với lý tưởng của mình và luôn nhiệt huyết với công việc dù khối lượng công việc rất lớn

Cô còn là một cô gái với những tình cảm rất đời thường: thương chi Liên, Luận, Xuân, Nghĩa với hoàn cảnh đặc biệt, cảm phục mến thương Thuận…

1/1/1970Thời khắc của năm mới đến

- Sự tiếc nuối tuổi xuân “nghĩ đến đó mình thoáng thấy buồn”; “Ai lại không tha thiết với mùa xuân… ai lại không muốn sáng ngời trong đôi mắt…”

- Suy nghĩ về lý tưởng:

“Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ, là độc lập, tư do của đất nước”

“Th ơi! Đó phải chăng là hạnh phúc mà chỉ Th. mới được hưởng mà thôi”

“Hãy vui đi, hãy giữ trọn…”

Thùy Trâm đã hi sinh tuổi trẻ, thanh xuân của mình để thực hiện ước mơ chung của đất nước nhưng cô xem đó là niềm hạnh phúc của tuổi trẻ và chỉ tuổi trẻ mới được tận hưởng điều đó. Đó là hình ảnh của con người có lý tưởng cao đẹp, sẵn sàng cống hiện cho đất nước, tổ quốc.
19/5/1970Nhận được thư của mẹ

- Nỗi xúc động khi nhận thư của mẹ “mỗi dòng chữ, mỗi lời nói của mẹ thấm nặng yêu thương…”

- Nỗi nhớ gia đình da diết “Ôi! Có ai hiểu lòng con ao ước được sống về giữa gia đình”.

- “Biết bao lần trong giấc mơ con trở về với Hà Nội, con trở về…”

- “lòng con xao xuyến xót xa và có những lúc giọt nước thấm mặn yêu thương…””ư

Là một cô gái tuổi đôi mươi với những cảm xúc đời thường, ước mơ bình dị. Khi đọc thư của mẹ, chị nhớ da diết và chỉ mong muốn trở về nhà bất kì lúc nào nhưng hơn cả đó chính là động lực to lớn để chị vững bước trên con đường lí tưởng của mình.

Trắc nghiệm Ngữ văn 12 cánh diều Ôn tập bài 3: Nhật kí, phóng sự, hồi kí

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác