Trắc nghiệm TKCN 10 cánh diều bài Ôn tập Chủ đề 3 Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Thiết kế công nghệ 10 bài Ôn tập Chủ đề 3 Vẽ kĩ thuật cơ sở - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Khái niệm chung về hình cắt, mặt cắt:
A. Dủng để thể hiện các cấu tạo bên trong của vật thể.
- B. Dùng để thể hiện các cấu tạo bên ngoài của vật thể.
- C. Dùng để thể hiện các cấu tạo bên trong và bên ngoài của vật thể.
- D. Đáp án khác.
Câu 2: Các kích thước của vật thể được ghi trên hình biểu diễn cần đảm bảo:
- A. Dễ nhìn nhất.
- B. Không gây nhầm lẫn.
- C. Tránh ghi tập trung trên một hoặc hai hình biểu diễn.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 3: Các bước vẽ hình cắt, mặt cắt:
- A. 2.
B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 4: Có bao nhiêu bước vẽ hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ:
- A. 3.
- B. 4.
- C. 5.
D. 6.
Câu 5: Một số nước châu Mỹ và Nhật Bản sử dụng phương pháp chiếu:
- A. Phương pháp góc chiếu thứ nhất.
B. Phương pháp góc chiếu thứ ba.
- C. Cả A và B.
- D. Không quy định cụ thể.
Câu 6: Khái niệm hình chiếu phối cảnh:
- A. Là hình biểu diễn hai chiều của vật thể và được xây dựng bằng phép chiếu song song.
- B. Là hình biểu diễn đồng thời cả ba chiều của vật thể và được xây dựng bằng phép chiếu song song.
C. Là hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm với tâm chiếu là điểm nhìn, mặt phẳng hình chiếu là một mặt phẳng thẳng đứng được gọi là mặt tranh.
- D. Đáp án khác.
Câu 7: Bước 1 của vẽ hình chiếu là:
A. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hướng chiếu.
- B. Vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật bao ngoài vật thể bằng nét liền mảnh.
- C. Vẽ các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh.
- D. Hoàn thiện các nét vẽ theo đúng tiêu chuẩn. Ghi kích thước của bản vẽ.
Câu 8: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
- A. p = q = r = 0,5
- B. Ba hệ số biến dạng khác nhau
C. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
- D. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
Câu 9: Khái niệm hình chiếu phối cảnh một điểm tụ:
- A. Hình biểu diễn được xây dựng bằng phép chiếu xuyên tâm.
B. Nhận được khi mặt tranh song song với một mặt của vật thể.
- C. Nhận được khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể.
- D. Đáp án khác.
Câu 10: Có bao nhiêu phương pháp chiếu góc?
A. 2.
- B. 3.
- C. 4.
- D. 5.
Câu 11: Các loại mặt cắt:
- A. Mặt cắt rời.
- B. Mặt cắt chập.
C. Cả A và B.
- D. Đáp án khác.
Câu 12: Quy định trên bản vẽ hình chiếu vuông góc:
- A. Số lượng các hình chiếu phải đủ để thể hiện hình dạng của vật thể.
- B. Đường bao khuất, cạnh khuất vẽ bằng nét đứt mảnh.
- C. Vẽ đường trục cho các vật thể đối xứng, vẽ đường tâm cho đường tròn bằng nét gạch dài-chấm-mảnh.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 13: Bước 2 của vẽ hình chiếu là:
- A. Vẽ các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh.
- B. Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hướng chiếu.
- C. Hoàn thiện các nét vẽ theo đúng tiêu chuẩn. Ghi kích thước của bản vẽ.
D. Vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật bao ngoài vật thể bằng nét liền mảnh.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
- A. Hình cắt toàn bộ dùng một mặt phẳng cắt
- B. Hình cắt một nửa dùng hai nửa mặt phẳng cắt vuông góc
- C. Hình cắt cục bộ dùng một phần mặt phẳng cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Để vẽ hình chiếu trục đo của các đường tròn nằm trên mặt phẳng song song với các mặt tọa độ, ta sử dụng dụng cụ:
- A. Thước e-ke.
- B. Thước parabol.
C. Thước elip.
- D. Thước hypebol.
Xem toàn bộ: Giải bài Ôn tập Chủ đề 3 Vẽ kĩ thuật cơ sở
Bình luận